Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm - Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Y Dược Dân Tộc https://vienyduocdantoc.com/song-khoe/xuong-khop/thoat-vi-dia-dem Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Y Học Cổ Truyền Dân Tộc Thu, 29 Aug 2024 03:29:56 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.0.9 https://vienyduocdantoc.com/wp-content/uploads/2022/11/cropped-cropped-314467845_2390626371077120_1567762992510107238_n-32x32.jpg Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm - Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Y Dược Dân Tộc https://vienyduocdantoc.com/song-khoe/xuong-khop/thoat-vi-dia-dem 32 32 Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm https://vienyduocdantoc.com/cach-chua/thoat-vi-dia-dem https://vienyduocdantoc.com/cach-chua/thoat-vi-dia-dem#respond Mon, 29 Jan 2024 03:01:14 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=cure&p=71388 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Có những cách chữa thoát vị đĩa đệm nào được áp dụng phổ biến hiện nay? Đây là câu hỏi được rất nhiều bệnh […]

The post Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Có những cách chữa thoát vị đĩa đệm nào được áp dụng phổ biến hiện nay? Đây là câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân đặt ra khi gặp phải bệnh lý này. Theo đó, nếu không có các biện pháp kiểm soát kịp thời, bệnh nhân sẽ chịu nhiều cơn đau dai dẳng, địa đệm và cột sống tổn thương nghiêm trọng, hạn chế khả năng vận động cũng như tăng nguy cơ xảy ra biến chứng. Để không bỏ lỡ các thông tin quan trọng nhất, mời quý độc giả tiếp tục theo dõi bài viết dưới đây.

The post Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/cach-chua/thoat-vi-dia-dem/feed 0
Bị Thoát Vị Đĩa Đệm Có Quan Hệ Được Không? Giải Đáp Chi Tiết https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/bi-thoat-vi-dia-dem-co-quan-he-duoc-khong https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/bi-thoat-vi-dia-dem-co-quan-he-duoc-khong#respond Fri, 15 Dec 2023 04:05:18 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=kienthuc&p=66413 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Đặt lịch hẹn × Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC […]

The post Bị Thoát Vị Đĩa Đệm Có Quan Hệ Được Không? Giải Đáp Chi Tiết appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của người bệnh. Các chuyên gia nhận định, người mắc phải chứng bệnh này vẫn có thể thực hiện sinh hoạt tình dục bình thường, tuy nhiên cần điều chỉnh phù hợp hơn để tránh ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe. Tham khảo ngay bài viết dưới đây để giải đáp thêm thắc mắc xoay quanh vấn đề này.

Thoát vị đĩa đệm và ảnh hưởng đối với sinh lý

Thoát vị đĩa đệm là một trong những bệnh lý xương khớp có tỷ lệ người mắc phải ngày càng cao. Trước đây chứng bệnh này có thường gặp ở người trung niên trở lên, có liên quan đến tình trạng thoái hóa xương khớp. Tuy nhiên hiện nay, xu hướng bệnh nhân ngày càng trẻ hóa, bất kỳ ai cũng có thể bị thoát vị đĩa đệm.

Thoát vị đĩa đệm và ảnh hưởng đối với sinh lý
Thoát vị đĩa đệm gây đau nhức, khó chịu làm ảnh hưởng đời sống tình dục

Nhiều nguyên nhân tác động gây nên chứng bệnh này. Trong đó có thể kể đến như thói quen sinh hoạt, yếu tô di truyền, dị tật bẩm sinh, ăn uống thiếu chất, ảnh hưởng của bệnh lý xương khớp khác,… Bệnh khởi phát khiến người bệnh bị đau nhức cột sống thắt lưng, chèn ép dây thần kinh và nhiều hệ lụy khác.

Trường hợp không điều trị kịp thời, thoát vị đĩa đệm có thể gây ra nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến chức năng vận động của xương khớp, thậm chí khả năng khiến người bệnh bại liệt vĩnh viễn. Chính vì thế, chuyên gia khuyến khích người bệnh chủ động thăm khám và sớm điều trị để phòng tránh các rủi ro.

Ngoài các vấn đề liên quan đến nhu cầu vận động, ảnh hưởng công việc, sức khỏe, thoát vị đĩa đệm cũng gây ra không ít tác động đến sinh lý của người bệnh. Vấn đề này hiện nay được nhiều người bệnh quan tâm, đặc biệt là bệnh nhân trẻ tuổi, nhu cầu sinh lý là một phần không thể thiếu trong đời sống hằng ngày.

Theo đó, thoát vị đĩa đệm gây tổn thương ở khu vực cột sống. Các cơn đau nhức do bệnh gây ra khiến độ linh hoạt của lưng, hông, đùi bị suy giảm đáng kể. Qua một khảo sát của Hoa Kỳ cho thấy, có đến:

  • 50% người mắc thoát vị đĩa đệm bị giảm ham muốn tình dục.
  • 59% người bệnh suy giảm tần suất hoạt động tình dục so với bình thường.
  • 67% nam giới, 81% nữ giới cảm thấy khó chịu khi quan hệ tình dục trong thời gian bị thoát vị đĩa đệm.

Những con số thống kê cơ bản cho thấy, bệnh lý xương khớp này ảnh hưởng không hề nhỏ đến đời sống tình dục, nhu cầu sinh lý của người bệnh. Các cơn đau khiến cảm xúc hưng phấn, ham muốn khi giao hợp giảm dần. Mặc dù vậy, tình trạng thoát vị đĩa đệm trên thực tế không gây suy giảm chức năng sinh lý, đặc biệt đối với nam giới (bao gồm xuất tinh sớm, liệt dương).

Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không?

Vậy, bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không? Như trên đã đề cập, thực tế tình trạng thoát vị đĩa đệm không làm ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của người bệnh. Tuy nhiên, việc cơn đau xuất hiện ở cột sống lưng, lan rộng ra hông, đùi khiến người bệnh kém linh hoạt khi di chuyển, làm suy giảm ham muốn, gây khó khăn cho quá trình giao hợp.

Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không?
Người bị thoát vị đĩa đệm vẫn có thể quan hệ tình dục, tuy nhiên nên điều chỉnh sao cho phù hợp

Điều này dẫn đến các trở ngại về mặt tâm lý khiến người bệnh e dè, không hứng thú khi nhắc đến chuyện “chăn gối”. Thế nhưng cũng xin nhấn mạnh lại một lần nữa, người bị thoát vị đĩa đệm vẫn có thể quan hệ tình dục bình thường, không phải kiêng cử trong vấn đề này.

Bởi cơ bản bệnh lý này không liên quan đến khả năng sinh sản, vấn đề vô sinh hiếm muộn, buồng trứng, chất lượng tinh trùng của nam và nữ giới,… Do đó, nếu bạn không mắc phải bệnh lý sinh sản, khi bị thoát vị đĩa đệm vẫn có thể quan hệ và sinh con bình thường.

Tuy nhiên, cũng nên lưu ý, vớ mỗi mức độ thoát vị đĩa đệm khác nhau ít nhiều cũng sẽ gây ra các trở ngại về tâm lý cho người bệnh khi nhắc đến việc quan hệ tình dục. Cụ thể:

  • Thoát vị đĩa đệm nhẹ: Cột sống khi đó vẫn chuyển động tốt, chưa có hiện tượng chèn ép dây thần kinh quá nhiều. Vì thế người bệnh không gặp phải quá nhiều rắc rối khi quan hệ tình dục. Cơn đau nhức nhẹ có thể khiến bạn hơi khó chịu, hoặc khi đối tác tác động lực mạnh, tư thế quan hệ không phù hợp khiến cơn đau nhẹ đột ngột xuất hiện.
  • Thoát vị đĩa đệm nặng: Dây thần kinh bị chèn ép do khối thoát vị đĩa đệm gây ra, bên cạnh đó bệnh còn khiến ống sống thu hẹp dần. Lúc này chỉ cần một cử động nhỏ cũng khiến bạn bị đau nhức dữ dội. Đồng thời, việc đau nhức, cứng cơ xương khiến cho việc xoay chuyển khi “yêu” trở nên khó khăn hơn. Điều này là vấn đề làm ảnh hưởng tâm lý cho người bệnh trong đời sống tình dục.

Do những rào cản về mặt tâm lý kể trên mà nhiều người bệnh dần né tránh chuyện quan hệ khi bị thoát vị đĩa đệm. Nếu tình trạng này không được khắc phục, kéo dài có thể gây ra nhiều hệ lụy khác, đặc biệt dễ dẫn đến đổ vỡ hạnh phúc gia đình.

Các tư thế quan hệ tình dục an toàn cho người bị thoát vị đĩa đệm

Bên cạnh thắc mắc: “Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không?” đã được giải đáp như trên, nhiều người cũng quan tâm đến các tư thế phù hợp để việc quan hệ không làm ảnh hưởng đến bệnh. Theo đó, tư thế quan hệ phù hợp lúc này sẽ giúp người bệnh không cảm thấy khó chịu, giúp tinh thần thoải mái hơn, tăng khả năng đạt khoái cảm.

Tuy nhiên để không làm gián đoạn hoạt động tình dục, tốt hơn hết người bệnh nên trao đổi với bạn tình. Đồng thời cùng nhau tìm ra tư thế thoải mái nhất khi “yêu” để cả hai cùng đạt được khoái cảm. Một số tư thế quan hệ tình dục an toàn cho người bệnh thoát vị đĩa đệm dưới đây, bạn đọc có thể tham khảo:

Tư thế truyền thống

Tư thế quan hệ tình dục truyền thống là tư thế phổ biến, giúp giảm áp lực cho cột sống lưng, đặc biệt trong trường hợp nữ giới bị thoát vị đĩa đệm. Người bệnh lúc này có thể kê dưới lưng một chiếc khăn hoặc gối mềm để giảm bớt áp lực cho cột sống, giữ cột sống cong tự nhiên, hạn chế ảnh hưởng đến vị trí bị tổn thương.

Các tư thế quan hệ tình dục an toàn cho người bị thoát vị đĩa đệm
Tư thế truyền thống giúp giảm áp lực cho cột sống, tránh đau nhức khó chịu

Việc quan hệ ở tư thế giữ người hơi cong phù hợp hơn cho người bệnh so với tư thế lưng thẳng. Bởi, lưng thẳng có thể tăng lực chèn ép đến khu vực xương chậu khiến cơn đau đớn, khó chịu trở nên nặng nề hơn.

Với tư thế này, người ở tư thế chủ động nên tác động lực vừa phải, không nên quá “dồn dập” khiến tăng lực ép xương chậu vào giường làm cột sống cũng bị ảnh hưởng. Điều chỉnh lực nhẹ nhàng, quan sát bạn tình, nếu bạn tình cảm thấy khó chịu nên điều chỉnh lực sao cho cả hai cùng đạt được khoái cảm.

Tư thế nằm sấp

Ở tư thế nằm sấp để tránh làm ảnh hưởng đến đĩa đệm, người bệnh nên đặt một chiếc gối kê tại vị trí xương chậu để giảm áp lực cho lưng, tránh gây đau nhức khó chịu. Trường hợp gối không thể hỗ trợ, người bệnh có thể chống khuỷu tay xuống giường giữ cột sống không quá cong gây đau mỏi.

Tư thế này phù hợp hơn cho nam giới bị thoát vị đĩa đệm. Để giảm bớt áp lực cho phần lưng của người bệnh, việc bạn tình kê gối hoặc chống khuỷu tay sẽ giúp đưa âm đạo và hậu môn vào tư thế dễ xâm nhập nhất. Nhờ đó, nam giới cũng giảm bớt khó khăn khi quan hệ, tránh gập lưng hoặc đẩy người quá nhiều về phía trước làm ảnh hưởng đến cột sống lưng.

Tư thế ngồi và quỳ

Người bệnh có thể ngồi vào lòng của bạn tình khi quan hệ, tư thế này giúp kiểm soát vị trí lưng, giảm đau mỏi khi bị thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra, bạn cũng có thể quỳ vào trong lòng của bạn tình, ở tư thế này bạn tình sẽ hỗ trợ nâng đỡ trọng lượng cơ thể bạn bằng tay, đồng thời thâm nhập từ phía sau.

Cả hai cũng có thực hiện tư thế này trên ghế có lưng tựa để giảm tình trạng đau lưng. Lúc này cột sống ở tư thế ổn định, giảm độ uống cong cho cả hai khi di chuyển hoặc dùng lực mạnh. Tham khảo thêm tư thế doggy cũng là một sự lựa chọn thích hợp dành cho bạn khi đang mắc chứng thoát vị đĩa đệm.

Trên đây là những gợi ý về tư thế quan hệ tình dục lý tưởng, giúp giảm áp lực cho cột sống lưng, tránh đau nhức thoát vị đĩa đệm ảnh hưởng đời sống “chăn gối”. Người bệnh cũng có thể trao đổi với bác sĩ chuyên khoa để đưa ra những sự lựa chọn phù hợp nhất, giúp đạt hiệu quả điều trị cao mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng tình dục.

Cải thiện chất lượng đời sống tình dục khi bị thoát vị đĩa đệm

Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không? Người bệnh hoàn toàn vẫn có thể duy trì hoạt động tình dục khi mắc bệnh. Vậy làm cách nào để cải thiện đời sống tình dục khi bị thoát vị đĩa đệm? Dưới đây là một số vấn đề bạn đọc cần lưu ý:

Cải thiện chất lượng đời sống tình dục khi bị thoát vị đĩa đệm
Trao đổi với bạn tình về tình trạng sức khỏe để cùng tìm ra giải pháp tối ưu, duy trì đời sống tình dục viên mãn
  • Điều chỉnh tần suất và cường độ quan hệ: Người bệnh nên điều chỉnh cường độ quan hệ, kiểm soát ham muốn tình dục, tránh “yêu” mạnh bạo trong quá trình điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Điều này giúp giảm áp lực cho cốt sống, phòng ngừa nguy cơ bệnh tiến triển nặng nề hơn. Đặc biệt, nên “yêu” vừa đủ để cả hai cùng cảm thấy thoải mái, đạt được khoái cảm thăng hoa.
  • Lựa chọn tư thế quan hệ: Như đã đề cập, tư thế quan hệ tình dục phù hợp sẽ giúp người bệnh thoải mái hơn khi giao hợp, tránh nguy cơ tác động lực làm cơn đau đớn xuất hiện cản trở cuộc “yêu”. Do đó, cả hai nên trao đổi và cùng nhau lựa chọn tư thế thoải mái, phù hợp và an toàn nhất.
  • Tăng sức mạnh cột sống: Điều trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ, kết hợp chăm sóc sức khỏe, luyện tập thể dục để duy trì độ linh hoạt của xương khớp, tránh nguy cơ chèn ép thần kinh, xơ cứng cột sống lưng.
  • Áp dụng phương pháp giảm đau: Khi bị đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra, bạn có thể chườm nóng, chườm lạnh vị trí đau để cải thiện cảm giác khó chịu. Đặc biệt, sau khi quan hệ tình dục cơn đau có thể đến đột ngột, đây là cách giúp bệnh nhân xoa dịu cơn đau, thư giãn xương khớp, giải tỏa áp lực cho các dây thần kinh.
  • Giữ tâm lý thoải mái: Thoát vị đĩa đệm mặc dù không ảnh hưởng chức năng sinh sản nhưng cơn đau do bệnh gây ra trở thành trở ngại về mặt tâm lý cho người bệnh. Điều này khiến cuộc “yêu” căng thẳng, khó đạt khoái cảm hơn. Do đó, người bệnh nên giữ tâm lý thoải mái, trao đổi với bạn tình các vấn đề đang gặp phải để cùng đưa ra giải pháp phù hợp, tối ưu cho cả hai, nhằm mang đến phút giây thăng hoa cảm xúc thoải mái nhất.

Hy vọng bài viết sau đây đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc: “Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không?”. Như đã đề cập, người bệnh hoàn toàn vẫn có thể sinh hoạt tình dục bình thường khi mắc bệnh. Tuy nhiên nên lựa chọn tư thế giao hợp phù hợp, đồng thời kết hợp điều trị, chăm sóc cơ thể đúng cách để sớm chấm dứt triệu chứng khó chịu, duy trì chất lượng đời sống tình dục tốt nhất.

Xem Thêm:

The post Bị Thoát Vị Đĩa Đệm Có Quan Hệ Được Không? Giải Đáp Chi Tiết appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/bi-thoat-vi-dia-dem-co-quan-he-duoc-khong/feed 0
Hướng Dẫn Tập Xà Đơn Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Ngay Tại Nhà https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/tap-xa-don-chua-thoat-vi-dia-dem https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/tap-xa-don-chua-thoat-vi-dia-dem#respond Fri, 15 Dec 2023 04:00:05 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=kienthuc&p=66411 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Đặt lịch hẹn × Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC […]

The post Hướng Dẫn Tập Xà Đơn Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Ngay Tại Nhà appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà là giải pháp trị liệu mang lại hiệu quả tốt. Thực hiện đúng động tác theo hướng dẫn giúp cải thiện đau mỏi, duy trì vận động cột sống, tránh tình trạng xơ cứng, tổn thương ngày càng lan rộng. Kết hợp luyện tập với điều trị, chăm sóc cơ thể hợp lý giúp người bệnh sớm đẩy lùi được chứng bệnh này.

Lợi ích của tập xà đơn với bệnh thoát vị đĩa đệm

Bệnh thoát vị đĩa đệm là một trong những vấn đề cột sống lưng phổ biến hiện nay. Khu vực bị tổn thương nằm ở hệ thống xương quan trọng khiến người bệnh gặp không ít khó khăn trong vận động, di chuyển. Các cơn đau nhức do bệnh gây ra ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của người bệnh.

Lợi ích của tập xà đơn với bệnh thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý thường gặp hiện nay

Đau ngay cả khi người bệnh đã nghỉ ngơi. Đặc biệt, nhân nhầy chảy ra khỏi đĩa đệm chèn ép lên dây thần kinh, làm hẹp ống sống khiến cho việc cử động gặp nhiều hạn chế. Trường hợp không điều trị, bệnh có khả năng phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm, gây teo hoặc bại liệt cơ xương vĩnh viễn.

Do đó, chuyên gia khuyến khích người bệnh nên sớm thăm khám và điều trị khi nhận thấy các triệu chứng bất thường xuất hiện. Dựa vào mức độ tổn thương, tình trạng sức khỏe thực tế của người bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định các hướng điều trị phù hợp.

Thông thường, người bệnh sẽ phải dùng thuốc giảm đau, kháng viêm hoặc áp dụng biện pháp bảo tồn chức năng xương khớp. Ngoài ra, hiện nay nhiều người cũng truyền tai nhau biện pháp tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm. Đây được xem là giải pháp giúp hỗ trợ rút ngắn thời gian điều trị bệnh, giảm biến chứng hiệu quả.

Cụ thể, việc tập luyện với xà đơn có tác dụng tăng khả năng vận động cho cột sống đang bị thoát vị, khôi phục hình dạng và chức năng của cột sống, đưa đĩa đệm thoát vị trở về vị trí cũ. Đồng thời, trong quá trình luyện tập, các cơ xương bị tác động trực tiếp, giúp kéo giãn, giảm tình trạng chèn ép lên rễ thần kinh.

Nhờ đó, các triệu chứng như cứng khớp, đau nhức xương khớp được khắc phục hiệu quả. Người bệnh luyện tập đều đặn trong thời gian dài giúp cột sống được kéo giãn, giảm áp lực lên đĩa đệm. Không những thế, phương pháp này còn tránh nguy cơ xơ hóa đĩa đệm, tăng hấp thụ dưỡng chất cho xương khớp, nâng cao hiệu quả điều trị.

Lợi ích của tập xà đơn với bệnh thoát vị đĩa đệm
Kết hợp điều trị, chăm sóc cơ thể và luyện tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm

Dựa trên các lợi ích vừa nêu, cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm được nhiều người quan tâm, áp dụng. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn sức khỏe, người bệnh nên thực hiện theo sự hướng dẫn của người có chuyên môn. Luyện tập với tần suất hợp lý, kết hợp điều trị và chăm sóc cơ thể đúng cách để sớm cải thiện bệnh thoát vị đĩa đệm.

Hướng dẫn cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm

Tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm mang lại nhiều lợi ích, giúp cải thiện tình trạng sức khỏe và độ bền cho hệ thống xương khớp. Mặc dù vậy, người bệnh nên tìm hiểu và luyện tập theo đúng kỹ thuật của bài tập, tránh tập sai làm ảnh hưởng đến tình trạng thoát vị. Đồng thời, sắp xếp lịch tập cho hợp lý, phù hợp với thể trạng.

Bên cạnh kỹ thuật luyện tập đúng, người bệnh còn cần chuẩn bị dụng cụ tập phù hợp, lựa chọn xà đơn, vị trí sao cho hợp lý nhất. Chiều cao xà thích hợp nhất là bằng chiều cao của người bệnh đứng thẳng vươn tay chạm được ngón tay vào xà.

Đồng thời, trước khi tập bạn cần chuẩn bị 2 viên gạch nhỏ kê dưới chân, đặt 2 viên cách nhau khoảng 60cm. Lựa chọn viên gạch không quá cao, độ dày từ 5cm – 7cm là phù hợp. Dưới đây là kỹ thuật tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm cơ bản:

Hướng dẫn cách tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm
Lựa chọn xà đơn phù hợp và luyện tập theo kỹ thuật được hướng dẫn
  • Trước tiên bạn đứng thẳng, mở rộng hai tay nắm lấy xà, lòng bàn tay hướng vào bên trong.
  • Thả lỏng toàn thân, giữ tư thế sao cho cơ thể cảm thấy thoải mái nhất, ngực hơi ưỡn về phía trước để kích thích cơ nhị đầu, đồng thời giảm áp lực cho ngực.
  • Tiếp đến, bạn dùng lực của cánh tay, hai vai nâng cơ thể từ từ lên xuống nhịp nhàng.
  • Sau đó tiếp đất bằng hai chân, đặt lên bục, buông thả hai tay xuôi thân người.
  • Áp dụng bài tập đều đặn mỗi ngày 2 lần sáng, tối để cải thiện tình trạng thoát vị đĩa đệm.

Đối với bệnh nhân mới làm quen bài tập này, việc nâng hạ cơ thể bằng tay vai còn khá khó khăn. Người bệnh có thể tập luyện từ từ, nâng với mức nhẹ vừa với khả năng đến khi quen dần với bài tập và độ bền tăng lên. Lưu ý khởi động trước khi tham gia bài tập để tránh chấn thương.

Có nên tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà không?

Tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm giúp cải thiện triệu chứng đau mỏi, giãn gân cốt, đưa khối thoát vị trở về vị trí cũ. Tuy nhiên, nếu người bệnh thực hành sai cách, không đúng kỹ thuật có thể gặp phải chấn thương không mong muốn, làm bệnh chuyển nặng thêm. Chẳng hạn:

  • Người bệnh dùng quá nhiều lực, thực hiện động tác sai, tập quá sức trong thời gian dài làm rách bao xơ đĩa đệm. Khi đó, khối nhân nhầy thoát ra ngoài nằm chèn lên dây thần kinh, làm hẹp ống sống, từ đó khiến tình trạng đau nhức xương khớp trở nên dữ dội.
  • Chấn thương xương khớp trong quá trình luyện tập gây phồng, lệch, lồi đĩa đệm.
  • Ngoài ra, nếu trong quá trình luyện tập, người bệnh không cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể có nguy cơ làm teo cơ bắp, phát sinh các vấn đề xương khớp khác.

Do đó, người bệnh nên thận trọng tìm hiểu bài tập này trước khi bắt đầu luyện tập chính thức. Ngoài ra, nên thăm khám và nhờ bác sĩ tư vấn để thực hành bài tập đúng, tránh các sai sót làm ảnh hưởng đến kết quả điều trị và sức khỏe, nhất là trường hợp gặp phải các chấn thương không mong muốn.

Lưu ý khi tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà

Áp dụng bài tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà giúp người bệnh cải thiện sức khỏe, tăng độ linh hoạt cho hệ thống xương khớp, cột sống lưng. Tuy nhiên trong thời gian điều trị, người bệnh nên lưu ý một vài vấn đề sau đây:

Lưu ý khi tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà
Xây dựng lịch tập phù hợp, không tập quá sức, kết hợp điều trị và chăm sóc tốt cơ thể
  • Khởi động trước khi tập để giảm nguy cơ chấn thương xương khớp. Dành ra khoảng 30 phút khởi động cổ tay, cánh tay do bài tập cần dùng lực hai vị trí này là chủ yếu. Tuy nhiên người bệnh cũng nên vận động toàn bộ cơ thể, khởi động nhẹ để làm nóng và giãn cơ, thích nghi trước khi bước vào buổi tập.
  • Kiểm tra trọng lượng cơ thể, lựa chọn xà phù hợp với trọng lượng để đảm bảo an toàn.
  • Lựa chọn quần áo thoải mái khi tập để vận động linh hoạt, tránh các chất liệu vải thô cứng, không thấm hút khiến cơ thể khó chịu, làm suy giảm hiệu quả và chất lượng buổi tập.
  • Không nên dùng găng tay khi tập xà đơn, dùng trực tiếp hai tay giúp tăng độ bám, tránh tình trạng trơn tụt gây chấn thương trong khi tập.
  • Không luyện tập ngay sau khi ăn no, người bệnh nên sắp xếp thời gian luyện tập hợp lý, không tập quá sức.
  • Kiểm tra xà trước khi tập, thử độ rung của xà. Khi tiếp đất nên nhẹ nhàng, kết hợp hít thở đều trong quá trình tập.
  • Sau khi tập, người bệnh nên nghỉ ngơi, lau mồ hôi, không nên tắm ngay.
  • Kết hợp luyện tập và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ, chăm sóc cơ thể, xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý.

Trên đây là hướng dẫn cơ bản bài tập xà đơn chữa thoát vị đĩa đệm và các lưu ý cần thiết. Người bệnh có thể tham gia luyện tập bài tập này giúp cải thiện tình trạng sức khỏe. Tuy nhiên, trước khi áp dụng nên tham khảo ý kiến bác sĩ, tùy tình trạng thoát vị đĩa đệm để có giải pháp can thiệp điều trị phù hợp, an toàn nhất.

Xem Thêm:

The post Hướng Dẫn Tập Xà Đơn Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Ngay Tại Nhà appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/tap-xa-don-chua-thoat-vi-dia-dem/feed 0
8 Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Ngải Cứu Giúp Giảm Đau https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-ngai-cuu https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-ngai-cuu#respond Fri, 15 Dec 2023 03:25:21 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=kienthuc&p=66397 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Đặt lịch hẹn × Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC […]

The post 8 Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Ngải Cứu Giúp Giảm Đau appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu là bài thuốc dân gian quen thuộc được nhiều người áp dụng. Với nguồn nguyên liệu dễ tìm, giá thành rẻ, người bệnh đã có thể kiểm soát các cơn đau nhức nhẹ do thoát vị đĩa đệm gây ra. Cách làm đơn giản, áp dụng kiên trì và kết hợp chăm sóc sức khỏe tốt giúp bạn sớm đạt được kết quả như mong đợi.

Tác dụng chữa thoát vị đĩa đệm của cây ngải cứu

Hiện nay, tỷ lệ người gặp các bệnh lý xương khớp ngày càng gia tăng, trong đó không thể không nhắc đến tình trạng thoát vị đĩa đệm. Đây là một trong những bệnh lý xương khớp phổ biến, gây ra nhiều triệu chứng đau nhức từ nhẹ đến nặng nề, ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống và nhiều vấn đề sức khỏe khác.

Tác dụng chữa thoát vị đĩa đệm của cây ngải cứu
Thoát vị đĩa đệm gây đau nhức xương sống thắt lưng khó chịu

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm khá đa dạng. Người bệnh có thể khởi phát triệu chứng do ảnh hưởng bởi thói quen sống không lành mạnh, ăn uống thiếu chất, gặp phải chấn thương, bệnh tật, hoặc cũng có nhiều khả năng liên quan đến yếu tố di truyền, dị tật bẩm sinh,…

Để điều trị thoát vị đĩa đệm hiện nay có rất nhiều phương pháp được nghiên cứu và áp dụng. Bên cạnh các thuốc đặc trị, nhiều người vẫn còn quan tâm và tìm đến các mẹo dân gian do độ lành tính và ít nguy cơ phát sinh tác dụng phụ hơn. Trong đó, chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu là phương pháp quen thuộc được nhiều người áp dụng.

Theo ghi chép, cây ngải cứu có tên khoa học là Folium Arrtemisiae Argyi, thuộc họ Cúc. Loại cây này có tính ấm, vị cay, đắng, tác dụng vào các kinh như kinh Can, Thận, Tỳ, Phế. Nhờ đó, giúp người bệnh cải thiện các triệu chứng khó chịu khi mắc bệnh xương khớp, cụ thể là chứng thoát vị đĩa đệm.

Ngoài ra, Y học hiện đại ngày nay cũng tìm ra được nhiều hoạt chất có lợi từ cây ngải cứu hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp. Điển hình như Tricosanol, Cinealm Tetradecatrilin, Dehydro Matricaria Este, Flavonoid,… Các thành phần có tác dụng tiêu trừ phong thấp, kháng viêm, đẩy lùi triệu chứng viêm khớp, thoái hóa, thoát vị đĩa đệm,…

Tác dụng chữa thoát vị đĩa đệm của cây ngải cứu
Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm từ cây ngải cứu được nhiều người quan tâm

Nhờ những công dụng kể trên, cây ngải cứu được dùng hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp nhẹ, giúp thuyên giảm triệu chứng, cải thiện sức khỏe cho người bệnh. Áp dụng đúng cách, kiên trì, một thời gian người bệnh sẽ cảm thấy các thay đổi rõ rệt. Tuy nhiên vẫn nên kết hợp theo dõi y tế để kịp thời xử lý nếu trường hợp điều trị không ghi nhận hiệu quả.

8 cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu tại nhà

Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu là mẹo dân gian được lưu truyền. Mặc dù vậy, hiện nay cũng đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra trong loại cây này chứa các hoạt chất có lợi cho sức khỏe, giúp hỗ trợ điều trị các vấn đề về xương khớp. Dưới đây là một số bài thuốc từ dược liệu giúp điều trị thoát vị đĩa đệm, bạn đọc có thể tham khảo:

1. Mẹo ngâm chân chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu

Sử dụng cây ngải cứu nấu nước ngâm chân giúp hỗ trợ điều hòa máu huyết, giảm triệu chứng đau nhức xương khớp hữu hiệu. Phương pháp này được nhiều người áp dụng do khá đơn giản, dễ thực hiện. Qua quá trình ngâm chân, cơ thể người bệnh cũng được thư giãn, giúp ngủ ngon và sâu giấc hơn. Cách thực hiện như sau:

  • Dùng khoảng 1 nắm lá lốt tươi, rửa sạch rồi cho vào nồi nấu cùng với 2 lít nước, thêm 5g muối hạt.
  • Đun nước sôi trên lửa vừa trong khoảng 10 phút, sau đó đổ nước ra chậu.
  • Đợi nước nguội còn âm ấm, tiến hành ngâm chân trong khoảng 20 phút.
  • Trong quá trình ngâm chân, bạn có thể kết hợp dùng tay massage, xoa bóp và ấn nhẹ vào lòng ban chân để cải thiện triệu chứng nhức mỏi hiệu quả hơn.
  • Áp dụng mỗi ngày trước khi đi ngủ giúp cải thiện giấc ngủ, giảm đau. Thực hiện kiên trì liên tục khoảng 14 ngày để thu được hiệu quả tốt nhất.

2. Ngải cứu rang muối chườm nóng

Bên cạnh cách ngâm chân gián tiếp hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm, bạn có thể dùng cây ngải cứu rang nóng với muối chườm trực tiếp lên khu vực cần điều trị. Nhờ nhiệt độ ấm nóng, các hoạt chất trong dược liệu thẩm thấu vào sâu, giúp giảm đau, chữa sưng viêm hiệu quả.

8 cách dùng cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà
Sao nóng ngải cứu và muối hạt chườm lên vị trí đau nhức

Ngoài ra, mẹo chữa này còn giúp máu huyết lưu thông tốt hơn, làm giãn cơ, thúc đẩy và tái tạo đĩa đệm. Thực hiện theo cách sau:

  • Chuẩn bị khoảng 150g lá ngải cứu tươi, kết hợp với 20g muối hạt to.
  • Rửa sạch ngải cứu, để ráo nước rồi cho vào chảo rang nóng với muối hạt.
  • Sau đó cho hỗn hợp ra tấm vải, buộc kín và đắp trực tiếp lên vùng đau nhức.
  • Người bệnh nằm nghỉ ngơi trong quá trình chườm nóng để hoạt chất thẩm thấu phát huy hiệu quả.
  • Sau khi hỗn hợp nguội, bạn có thể sao nóng và chườm thêm một lần nữa.
  • Thực hiện cách làm đều đặn mỗi ngày, chườm trong khoảng 20 phút/ lần.
  • Lưu ý tránh nhiệt độ quá nóng làm bỏng da, bạn nên đợi hỗn hợp nguội ở mức nhiệt hợp lý để đảm bảo an toàn trong quá trình điều trị.

3. Phương pháp kết hợp giữa ngải cứu và mật ong

Sử dụng mật ong kết hợp với cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm là phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay. Theo đó, mật ong cũng là một “vị thuốc” dân gian mang lại nhiều giá trị đối với sức khỏe. Cụ thể, trong mật ong có chứa các hoạt chất giúp kháng viêm, loại bỏ độc tố cho cơ thể như vitamin, chất chống oxy hóa và nhiều axit amin,…

Sử dụng kết hợp hai nguyên liệu góp phần nâng cao hiệu quả chữa trị. Bạn nên tìm mua mật ong nguyên chất để làm thuốc đảm bảo hiệu quả điều trị được tốt nhất. Tham khảo cách làm như sau:

  • Sử dụng 200g lá ngải cứu, rửa sạch để cho ráo nước.
  • Tiếp đến cho lá ngải cứu vào giã nát hoặc xay nhuyễn với một ít muối ăn.
  • Vắt lấy nước cốt hỗn hợp, thêm vào 100ml mật ong và dùng trực tiếp.
  • Chia hỗn hợp thành 2 lần uống hết trong ngày, phần nước thuốc có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Lưu ý tốt nhất nên dùng trong ngày, không để qua đêm.

4. Rượu sao nóng với cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà với ngải cứu và rượu dễ thực hiện. Tương tự như cách dùng với muối, bạn cũng sao nóng dược liệu cùng với ít rượu trắng. Rượu có tác dụng sát khuẩn, giảm viêm, giúp chữa tê bì, đẩy lùi đau nhức xương khớp hiệu quả. Phương pháp áp dụng theo cách đơn giản như sau:

8 cách dùng cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà
Kết hợp ngải cứu và một ít rượu trắng sao đắp lên vị trí đau mỏi
  • Sử dụng khoảng 300g ngải cứu rửa sạch để ráo nước.
  • Tiếp đến cho thảo dược vào cối giã nát hoặc xay nhuyễn, thêm 100ml rượu trắng 40 độ vào.
  • Cho hỗn hợp lên bếp sao nóng đến khi rượu rút hết vào thảo dược, hỗn hợp khô nóng.
  • Đổ ra túi vải, buộc lại, để hỗn hợp nguội bớt chườm trực tiếp lên khu vực bị đau mỏi.
  • Thực hiện trong khoảng 30 phút, áp dụng ngày 2 lần để đạt được hiệu quả tốt nhất. Sau khoảng 10 ngày, các triệu chứng của bệnh có dấu hiệu thuyên giảm đáng kể.

5. Giấm gạo và cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm

Sử dụng giấm gạo kết hợp với cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm cũng là một trong những cách làm quen thuộc được nhiều người áp dụng. Phương pháp này có thể thay thế cho mẹo chữa với rượu, cho đối tượng không tiếp xúc được rượu do chứa cồn. Giấm cũng có tác dụng đưa hoạt chất trong dược liệu thẩm thấu qua da, cải thiện triệu chứng đau nhức sâu trong xương khớp.

Ngoài ra, nhờ tác dụng nhiệt của bài thuốc sẽ kích thích làm tăng tuần hoàn máu giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. Tham khảo ngay cách làm như sau:

  • Sử dụng khoảng 400g ngải cứu, rửa sạch, để ráo nước.
  • Tương tự như cách làm trên, bạn giã nát dược liệu rồi trộn 250ml giấm gạo vào.
  • Sao nóng hỗn hợp đến khi ráo nước, cho ra túi vải.
  • Đợi hỗn hợp nguội bớt mang chườm trực tiếp lên lưng, khu vực thoát vị đĩa đệm.
  • Áp dụng mỗi ngày 2 lần, mỗi lần khoảng 30 phút, thực hiện kiên trì liên tục 2 tuần để thu được hiệu quả tốt nhất.

6. Bài thuốc kết hợp ngải cứu, gừng và vỏ quế

Ngoài các biện pháp kể trên, với bài thuốc này bạn có thể kết hợp nhiều hơn các dược liệu cùng với cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà. Theo đó, vỏ quế và gừng tươi là hai dược liệu thường được sử dụng. Do cả hai cùng có tính ấm, vị cay, mang lại hiệu quả trong việc cải thiện tình trạng suy nhược, thúc đẩy tổn thương phục hồi, giúp giảm đau và xoa dịu cảm giác khó chịu cho người bệnh.

8 cách dùng cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà
Dùng vỏ quế, gừng kết hợp cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm

Tham khảo cách kết hợp như sau:

  • Sử dụng 100g ngải cứu, 1 củ gừng bỏ vỏ, mang lửa sạch để ráo nước.
  • Tiếp đến cho ngải cứu, 3 – 4 lát gừng vào trong ấm, thêm 8g vỏ quế, 6 chén nước lọc đun sôi.
  • Sau khoảng 30 phút, nước cạn đi một nửa có thể chắt ra chia thành 3 lần uống hết trong ngày.
  • Dùng kiên trì điều đặn sau 1 tuần sẽ nhận thấy bệnh thuyên giảm rõ rệt, sử dụng nước thuốc tốt nhất là khi nước còn ấm.

7. Ngải cứu kết hợp các dược liệu khác

Bên cạnh cách kết hợp kể trên, bạn cũng có thể dùng chung ngải cứu và một số loại dược liệu quen thuộc khác để tăng hiệu quả chữa thoát vị đĩa đệm. Tham khảo ngay các cách dưới đây:

Ngải cứu + vỏ canh + vỏ bưởi + rượu trắng:

Chuẩn bị nguyên liệu: 200g ngải cứu tươi, vỏ bưởi khô dùng khoảng 500g, kết hợp với 1kg vỏ chanh khô, 2 lít rượu trắng 45 độ.

Thực hiện:

  • Nguyên liệu sau khi rửa sạch, để cho ráo nước rồi thái nhỏ.
  • Cho vào chảo, sao đến khi dược liệu ngả vàng và có mùi thơm thì dừng lại.
  • Để dược liệu vào lọ thủy tinh có nắp đậy, đổ ngập rượu trắng.
  • Tiến hành ngâm trong khoảng 5 – 10 ngày có thể lấy ra dùng.
  • Sử dụng mỗi lần từ 20ml – 40ml, mỗi ngày dùng 1 lần sau khi ăn trưa hoặc ăn tối xong.
  • Lưu ý chỉ dùng loại rượu ngâm trong khoảng 30 ngày, không dùng loại ngâm quá lâu có khả năng sinh độc tố gây ảnh hưởng sức khỏe.

Ngải cứu + lá lốt + ngưu tất nam + cây xấu hổ:

Chuẩn bị nguyên liệu: Ngải cứu khô khoảng 120g, kết hợp 160g mỗi vị ngưu tất nam, lá lốt, rễ cây mắc cỡ.

Thực hiện: 

  • Nguyên liệu rửa sạch loại bỏ tạp chất, để ráo nước.
  • Sau đó cho tất cả vào chảo sao nóng, cho thuốc vào bình thủy tinh, bảo quản nơi khô ráo để dùng dần.
  • Mỗi lần sử dụng, người bệnh lấy ra khoảng 150g thuốc hãm với nước sôi hoặc sắc lấy nước uống.
  • Chia nước thuốc thành nhiều lần uống hết trong ngày, dùng ngày 1 thang liên tục trong 1 – 2 tháng.

8. Gợi ý món ăn từ cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm

Không chỉ có công dụng làm thuốc chữa bệnh, loại dược liệu này còn được dùng làm nguyên liệu chế biến món ăn. Các món ăn bài thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm, đồng thời cung cấp dưỡng chất cho cơ thể, cải thiện sức khỏe tổng thể. Tham khảo cách chế biến một vài món ăn từ cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm như sau:

8 cách dùng cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà
Sử dụng cây ngải cứu chế biến món ăn hỗ trợ điều trị bệnh

Món cháo từ ngải cứu:

Nguyên liệu: 50g lá ngải cứu tươi, 100g gạo tẻ, thịt và các loại gia vị.

Thực hiện:

  • Ngải cứu sau khi rửa sạch thái nhỏ để ráo nước.
  • Gạo tẻ vo sạch ninh nhừ thành cháo.
  • Thêm vào nồi cháo đường đỏ, ngải cứu và nêm nếm gia vị.
  • Phần thịt heo rửa sạch, bầm nhuyễn rồi xào chín thơm, cho vào nồi cháo.
  • Dùng cháo thịt nấu ngải cứu mỗi tuần 2 lần giúp hỗ trợ kiểm soát triệu chứng của bệnh.

Nấu gà ác hầm với ngải cứu:

Nguyên liệu: 200g ngải cứu tươi, gà ác làm sạch, gói thuốc bắc để tiềm gà ác.

Thực hiện:

  • Nguyên liệu rửa sạch, ngải cứu thái nhỏ.
  • Cho gói thuốc bắc cùng với ngải cứu vào trong bụng gà ác.
  • Tiến hành hấp cách thủy cho đến khi gà ác chín mềm có thể lấy ra dùng.
  • Người bệnh nên thưởng thức món ăn khi còn nóng, tuần dùng 2 lần sẽ nhận thấy sức khỏe cải thiện đáng kể.

Trên đây là gợi ý các cách dùng ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà, bạn đọc có thể tham khảo. Tùy vào mức độ viêm nhiễm, thoát vị của mỗi người mà phương pháp áp dụng sẽ khác nhau. Người bệnh nên thăm khám và nhờ bác sĩ, thầy thuốc tư vấn giải pháp an toàn và phù hợp nhất.

Lưu ý khi chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu

Dùng ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm giúp kiểm soát triệu chứng đau nhức, cải thiện sức khỏe cho người bệnh. Phương pháp dân gian lành tính, ít gây tác dụng phụ. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng, người bệnh nên lưu ý một số vấn đề sau:

Lưu ý khi dùng cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm
Sử dụng đúng cách, tránh lạm dụng, kết hợp chăm sóc sức khỏe để bệnh sớm cải thiện
  • Mẹo chữa dân gian có tác dụng hỗ trợ cải thiện triệu chứng thoát vị đĩa đệm mức độ nhẹ, tạm thời, không thể hoàn toàn chữa khỏi dứt điểm chứng bệnh này. Bên cạnh đó, tùy cơ địa của mỗi người mà hiệu quả của bài thuốc sẽ không giống nhau, đòi hỏi tính kiên trì, đều đặn sử dụng trong thời gian nhất định.
  • Tránh lạm dụng, chỉ dùng với liều dùng vừa phải. Trường hợp quá liều vẫn có khả năng phát sinh phản ứng phụ, gây ngộ độc cho cơ thể. Do đó, bạn nên dùng theo hướng dẫn của bác sĩ, thầy thuốc hoặc người có chuyên môn.
  • Tuyệt đối không tự ý kết hợp thuốc dân gian và các thuốc tân dược, thuốc Đông y nếu chưa được chuyên gia hướng dẫn. Bởi, thuốc có thể phát sinh các phản ứng tương tác không mong muốn nếu dùng bừa bãi, kết hợp không tương thích.
  • Thận trọng trước khi dùng, đặc biệt không dùng ngải cứu chữa bệnh đối với trường hợp người bệnh có tiền sử hoặc đang bị bệnh về gan, thận, người bị quá mẫn với ngải cứu, phụ nữ đang mang thai, đang cho con bú và trẻ em dưới 18 tuổi,… Tốt nhất người bệnh nên thăm khám và nhờ bác sĩ tư phương án điều trị trước khi dùng.
  • Trường hợp trong quá trình điều trị gặp phải phản ứng bất thường nên tạm ngưng và thông báo với bác sĩ, chuyên gia để được hỗ trợ xử lý sớm.
  • Trong thời gian điều trị thoát vị đĩa đệm, người bệnh nên sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá sức, lao động nặng ảnh hưởng đến xương khớp.
  • Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, khoa học cũng là yếu tố quan trọng giúp người bệnh đạt được kết quả điều trị tốt nhất, phòng ngừa biến chứng.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn đọc có thêm chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu tại nhà. Mẹo chữa lành tính, cách làm đơn giản, nguyên liệu dễ tìm. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và hiệu quả, người bệnh nên thăm khám chẩn đoán chính xác bệnh lý đang gặp phải và nhờ chuyên gia tư vấn giải pháp điều trị phù hợp nhất.

Xem Thêm:

The post 8 Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Ngải Cứu Giúp Giảm Đau appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-ngai-cuu/feed 0
Phương Pháp Cấy Chỉ Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Có Hiệu Quả Không? https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/cay-chi-chua-thoat-vi-dia-dem https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/cay-chi-chua-thoat-vi-dia-dem#respond Fri, 15 Dec 2023 03:20:26 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=kienthuc&p=66395 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Đặt lịch hẹn × Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC […]

The post Phương Pháp Cấy Chỉ Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Có Hiệu Quả Không? appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm là một trong những phương pháp nội khoa được áp dụng phổ biến. Phương pháp này giúp tăng chuyển hóa dinh dưỡng tại chỗ, giảm nhẹ các triệu chứng lâm sàng và làm chậm quá trình thoái hoá. Cấy chỉ thường được chỉ định với những trường hợp bệnh nhẹ, chưa xảy ra hiện tượng chèn ép rễ thần kinh.

Phương pháp cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm là gì?

Cấy chỉ (chôn chỉ, nhu châm, vùi chỉ,…) là phương pháp dùng kim châm chuyên dụng luồng chỉ tự tiêu (chỉ catgut) vào bên trong huyệt vị. Chỉ catgut có thể tồn tại từ 14 – 20 ngày và tự tiêu biến mà không cần phải phẫu thuật loại bỏ.

Phương Pháp Cấy Chỉ Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Có Hiệu Quả Không?
Cấy chỉ là phương pháp vật lý trị liệu thường được ứng dụng trong điều trị thoát vị đĩa đệm bên cạnh bấm huyệt, xoa bóp và châm cứu

Phương pháp này được cải tiến từ kỹ thuật châm cứu của y học cổ truyền. Châm cứu chỉ tác động lên các huyệt vị trong thời gian ngắn. Trong khi đó, cấy chỉ có tác dụng kích thích cơ học lên huyệt đạo với thời gian tương đối dài. Do đó, phương pháp này thường được ứng dụng phổ biến trong điều trị nhiều bệnh lý thường gặp.

Cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm được tiến hành nhằm cải thiện tình trạng đau nhức, tăng chuyển hóa dinh dưỡng tại đĩa đệm bị tổn thương, thúc đẩy tuần hoàn máu. Ngoài ra, phương pháp này còn mang lại hiệu quả trong làm chậm quá trình lão hoá, ngăn ngừa thoái hoá dây thần kinh, chống teo cơ.

Thực chất, cấy chỉ là phương pháp vật lý trị liệu thường được ứng dụng trong điều trị thoát vị đĩa đệm bên cạnh bấm huyệt, xoa bóp và châm cứu. So với các kỹ thuật truyền thống, phương pháp cấy chỉ mang lại hiệu quả rõ rệt, lâu dài hơn và hạn chế phát sinh tác dụng phụ.

Chỉ định – Chống chỉ định cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm

Phương pháp cấy chỉ được tiến hành bằng cách đưa chỉ catgut vào huyệt vị để tạo ra kích thích cơ học trong vòng 14 – 20 ngày. Tác động từ phương pháp này có thể làm tăng chuyển hóa dinh dưỡng ở cột sống, tăng tuần hoàn máu và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng lâm sàng, đồng thời làm chậm quá trình lão hoá.

Chỉ định - Chống chỉ định
Không thực hiện cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm cho phụ nữ mang thai

Tuy nhiên, cấy chỉ chỉ được chỉ định trong trường hợp bị thoát vị đĩa đệm có đáp ứng với điều trị nội khoa. Cụ thể là các trường hợp sau đây:

  • Thoát vị đĩa đệm gây bùng phát các cơn đau nhức ở mức độ nhẹ đến trung bình
  • Bệnh lý chưa gây ra các triệu chứng chèn ép lên rễ thần kinh
  • Thoát vị đĩa đệm giai đoạn phồng lồi, chưa xảy ra thoát vị thưc thụ hoặc thoát vị có mảnh rời.
  • Hoặc các trường hợp có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa

Cấy chỉ là một trong những phương pháp điều trị nội khoa có tác động hạn chế. Do đó, phương pháp này không áp dụng trong những trường hợp sau:

  • Người đang mắc bệnh viêm nhiễm
  • Người có huyết áp không ổn định, huyết áp cao hoặc chưa được kiểm soát
  • Phụ nữ mang thai
  • Bệnh nhân đái tháo đường có nồng độ đường huyết cao hơn 140mg/ dl hoặc người có chỉ số đường huyết cao nhưng chưa được kiểm soát
  • Người có tiền sử dị ứng với chỉ tự tiêu (chỉ catgut)
  • Thoát vị đĩa đệm chuyển biến nặng và xuất hiện biến chứng
  • Trường hợp bị thoát vị đĩa đệm có chỉ định điều trị ngoại khoa (phẫu thuật) không được thực hiện cấy chỉ.

Tương tự như kỹ thuật châm cứu, cấy chỉ thường mang lại hiệu quả chậm hơn so với sử dụng thuốc. Chính vì vậy, ở giai đoạn cấp tính, người bệnh cần sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để làm giảm cơn đau, kiểm soát các triệu chứng đi kèm. Sau đó, có thể can thiệp cấy chỉ cũng như một số phương pháp vật lý trị liệu để giúp kiểm soát các triệu chứng lâm sàng.

Quy trình cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm

Cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm là một trong những phương pháp điều trị nội khoa đơn giản. Theo đánh giá của các chuyên gia, phương pháp này có mức độ xâm lấn thấp, thời gian thực hiện nhanh chóng, không mất nhiều thời gian nghỉ dưỡng như các phương pháp nội khoa (phẫu thuật).

Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả điều trị, hạn chế phát sinh rủi ro, người bệnh cần chú ý kỹ lưỡng trước khi tiến hành chữa trị.

1. Chuẩn bị trước khi cấy chỉ

Phương pháp cấy chỉ tác động trực tiếp vào kinh mạch và các huyệt vị có mối liên hệ với cơ quan bị tổn thương. Do đó, trước khi thực hiện, người bệnh cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, tư vấn phác đồ cấy chỉ phù hợp với tình trạng bệnh lý.

Chuẩn bị trước khi cấy chỉ
Trước khi cấy chỉ, người bệnh không sử dụng bia rượu, chất kích thích, thuốc lá

Thực tế, mỗi bệnh nhân sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt tùy theo vị trí thoát vị, mức độ tổn thương và các biểu hiện lâm sàng. Ngoài ra, trước khi tiến hành cấy chỉ chữa bệnh, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Trước khi cấy chỉ, người bệnh không sử dụng bia rượu, chất kích thích, thuốc lá, một số loại thuốc điều trị (nếu có chỉ định từ bác sĩ).
  • Ngủ đủ giấc, giữ tâm lý thoải mái, lạc quan. Bởi tình trạng căng thẳng, lo lắng quá mức có thể làm tăng nguy cơ gặp phải biến chứng khi thực hiện cấy chỉ.
  • Tắm rửa sạch sẽ và tránh các hoạt động nặng trong vòng 5 tiếng đồng hồ trước khi cấy chỉ. Bên cạnh đó, bạn nên chọn mặc trang phục rộng rãi, thoát mát để quá trình cấy chỉ diễn ra thuận lợi hơn.
  • Thực hiện cấy chỉ có thể gây hạ huyết áp và choáng đầu nhẹ. Vì vậy, người bệnh cần nhờ người thân đi cùng để hạn chế rủi ro khi di chuyển
  • Trước khi tiến hành điều trị, tránh ăn quá no hoặc để bụng quá đói.

2. Các bước cấy chỉ

Như đã đề cập, phác đồ cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm được cá thể hoá tuỳ thuộc vào vị trí bị thoát vị, các triệu chứng đi kèm và tình trạng sức khoẻ. Do đó, thông tin bài viết chỉ đề cập đến một số huyệt vị cơ bản và thông dụng.

Các bước cấy chỉ
Luồn chỉ vào kim châm chuyên dụng và đẩy kim từ từ vào huyệt vị đã được xác định trước đó và tiến hành cấy chỉ vào huyệt vị

Cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm được tiến hành như sau:

  • Cần sát trùng các huyệt vị trước khi cấy chỉ, dùng săng có lỗ phủ lên các từng huyệt vị
  • Kế đến cắt chỉ tự tiêu thành các đoạn từ 1 – 2cm
  • Luồn chỉ vào kim châm chuyên dụng và đẩy kim từ từ vào huyệt vị đã được xác định trước đó và tiến hành cấy chỉ vào huyệt vị
  • Rút kim ra và dùng băng cá nhân cố định huyệt vị để tránh chảy máu

Một số huyệt vị thường được ứng dụng trong phương pháp cấy chỉ chữa bệnh thoát vị đĩa đệm:

  • Những huyệt vị được sử dụng thông dụng nhất là huyệt Thận du, Đại trường, Giáp tích L5 S1, Giáp tích L4-5 để giảm đau, tăng khả năng phục hồi vùng đĩa đệm bị tổn thương cũng như cải thiện chức năng vận động.
  • Trường hợp xuất hiện các triệu chứng ở mặt trước chân, bác sĩ có thể gia thêm huyệt Hoàn khiêu, Phong thị, Quang minh, Dương lăng tuyền, Tuyệt cốt,…
  • Nếu xuất hiện các triệu chứng ở cẳng chân và mặt sau đùi, nên cấy chỉ vào huyệt Thừa sơn, Ân môn, Trật biên, Côn lôn, Thừa phù,…

Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo

3. Hướng dẫn chăm sóc sau khi cấy chỉ

Dù được đánh giá có mức độ xâm lấn thấp nhưng phương pháp cấy chỉ tác động trực tiếp đến huyệt đạo. Do đó, sau khi thực hiện người bệnh cần tuân thủ một số biện chăm sóc để giúp tăng tốc độ đàn hồi, hạn chế rủi ro và các biến chứng phát sinh.

Hướng dẫn chăm sóc sau khi cấy chỉ
Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, hạn chế căng thẳng, kích động quá mức

Hướng dẫn chăm sóc sau khi thực hiện cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm:

  • Người bệnh cần ở lại bệnh viện/ phòng khám khoảng 30 phút để được theo dõi tình trạng sức khoẻ trước khi trở về nhà. Vì một số trường hợp có thể bị hạ huyết áp đột ngột sau khi cấy chỉ và cần chăm sóc y tế.
  • Tránh tắm rửa, tiếp xúc với gió trong ít nhất 4 – 6 giờ. Sau đó, có thể sinh hoạt, làm việc như bình thường. Tuy nhiên, cần hạn chế các hoạt động nặng nhọc gây mất sức và đổ nhiều mồ hôi.
  • Không sử dụng bia rượu, chất kích thích, thuốc lá trong ít nhất 24 giờ sau khi cấy chỉ
  • Ngoài ra, bạn cần dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, hạn chế căng thẳng, kích động quá mức
  • Huyệt vị có thể bị chảy máu nhẹ sau khi cấy chỉ. Do đó, người bệnh cần mặc trang phục rộng rãi, thoáng mát, thoải mái để tránh ma sát lên da.
  • Người bệnh tránh dung nạp các loại thực phẩm có tính hàn, tanh như cua, ốc, tôm, cá, ghẹ, các món ăn từ gạo nếp,…
  • Kết hợp lối sống khoa học, lành mạnh, thực hiện các bài tập cho người thoát vị đĩa đệm nhẹ nhàng để giúp cải thiện chức năng vận động, tăng tuần hoàn máu, tăng hiệu quả quả phương pháp cấy chỉ.
  • Chú ý theo dõi các biểu hiện của cơ thể, tông báo với bác sĩ nếu nhận thấy các biểu hiện bất thường để được xử trí đúng cách.

Phương pháp cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm an toàn không?

Cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm là phương pháp nội khoa dùng chỉ tự tiêu catgut đưa vào huyệt vị để tạo ra tác động cơ học từ 14 – 20 ngày. Phương pháp điều trị này được chuyên gia đánh giá mang lại hiệu quả lâu dài hơn so với kỹ thuật bấm huyệt, không gây tổn thương cơ quan nội tạng như sử dụng thuốc Tây.

Phương pháp cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm an toàn không? 
Vựng châm là một trong những biến chứng thường gặp khi châm cứu và cấy chỉ

Tuy nhiên, bất kỳ phương pháp điều trị nào cũng tiềm ẩn nhiều chứng biến chứng và rủi ro. Vì vậy, trong quá trình điều trị bệnh lý bằng cấy chỉ có thể gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Vựng châm: Vựng châm là một trong những biến chứng thường gặp khi châm cứu và cấy chỉ. Tình trạng này thực chất là tình trạng hạ huyết áp đột ngột khi tác động vào những huyệt vị nhạy cảm. Biến chứng có thể gây ra triệu chứng đổ mồ hôi, hạ áp, mạch nhanh, chóng mặt, mặt tái,… Vựng châm thường xảy ra do người bệnh quá đói hoặc quá no, cơ thể suy nhược, tâm lý bất ổn,…
  • Chảy máu: Do có xâm lấn mô nên cấy chỉ có thể gây chảy máu. Thông thường, tình trạng này sẽ giảm nhanh sau vài phút. Tuy nhiên, trường hợp bị rối loạn đông máu, huyệt vị có thể bị chảy máu trong thời gian dài. Để hạn chế rủi ro, người bệnh nên chủ động thông báo với bác sĩ về tình trạng sức khoẻ, thuốc đang sử dụng trước khi cấy chỉ.
  • Viêm nhiễm: Viêm nhiễm sau cấy chỉ thường hiếm xảy ra khi thực hiện phương pháp cấy chỉ. Tuy nhiên, nếu thực hiện tại các cơ sở kém chất lượng, không đảm bảo vô trùng dụng cụ, huyệt vị có thể bị viêm nhiễm dẫn đến đau nhức, ứ mủ. Ngoài ra, tình trạng viêm nhiễm cũng có thể xảy ra do bệnh nhân không chăm sóc đúng cách, sử dụng các loại thực phẩm gây viêm và ứ mủ.
  • Dị ứng chỉ tự tiêu: Mặc dù không quá phổ biến nhưng có nhiều trường hợp dị ứng với chỉ tự tiêu khi điều trị thoát vị đĩa đệm bằng cấy chỉ. Để khắc phục, người bệnh cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa. Trường hợp dị ứng với chỉ tự tiêu thường không được chỉ định cấy chỉ lần 2. Bởi phản ứng dị ứng ở lần kế tiếp thường có mức độ nặng hơn so với lần đầu.

Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng cấy chỉ hiệu quả không?

Cấy chỉ là phương pháp điều trị bảo tồn được áp dụng phổ biến trong điều trị thoát vị đĩa đệm. Phương pháp này có tác dụng tăng chuyển hoá chất dinh dưỡng tại chỗ, cải thiện các triệu chứng bệnh lý và làm chậm quá trình thoái hoá.

So với châm cứu, cây chỉ tạo ra kích thích cơ học trong thời gian dài từ 14 – 20 ngày. Do đó, người bệnh thường không mất quá nhiều thời gian châm cứu hàng ngày và có thể tiết kiệm thời gian và chi phí điều trị.

Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng cấy chỉ hiệu quả không? 
Phương pháp cấy chỉ chỉ có tác dụng cải thiện các triệu chứng lâm sàng, làm chậm tiến triển của bệnh

Ngoài tác động cơ học, chỉ catgut cũng đóng vai trò trong điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Các nghiên cứu nhận thấy, chỉ tự tiêu có khả năng kích thích chuyển hóa dinh dưỡng tại chỗ, nhờ đó giúp phục hồi tổn thương ở đĩa đệm, hỗ trợ làm chậm tiến triển của bệnh lý.

Bên cạnh đó, chỉ tự tiêu còn đóng vai trò “dị nguyên” nhằm kích thích phản ứng miễn dịch không đặc hiệu. Các tế bào miễn dịch cũng có khả năng cải thiện khả năng đàn hồi của đĩa đệm, tiêu trừ các góc tự do và enzyme gây thoái hoá xương khớp.

Mặc dù mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe của người bị thoát vị đĩa đệm nhưng phương pháp này chỉ có tác dụng hỗ trợ. Do đó, cấy chỉ thường chỉ được áp dụng trong giai đoạn phồng, lồi đĩa đệm, chưa phát sinh các triệu chứng chèn ép rễ thần kinh.

Thoát vị đĩa đệm có tính chất mãn tính, tiến triển dai dẳng và gần như không thể điều trị dứt điểm hoàn toàn. Do đó, phương pháp cấy chỉ chỉ có tác dụng cải thiện các triệu chứng lâm sàng, làm chậm tiến triển của bệnh. Để khắc phục bệnh hiệu quả, người bệnh cần kết hợp với các biện pháp y tế và xây dựng lối sống khoa học, lành mạnh.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng cấy chỉ có giá bao nhiêu?

Thông thường, chi phí cấy chỉ chữa bệnh thoát vị đĩa đệm có giá khoảng vài trăm đến vài triệu đồng cho một lần cấy. Thực tế, chi phí thực hiện còn phụ thuộc vào số lượng huyệt vị cần cấy chỉ, tình trạng sức khoẻ, cơ sở thực hiện và một số yếu tố khác.

Tuy nhiên, để để đảm bảo an toàn và hạn chế phát sinh rủi ro, người bệnh cần lựa chọn thực hiện ở các bệnh viện công lập. Tránh cấy chỉ tại các phòng khám tư nhân không có đủ máy móc, thiết bị, đội ngũ bác sĩ không có trình độ chuyên môn và tay nghề kém.

Bài viết đã tổng hợp một số thông tin về phương pháp cấy chỉ chữa thoát vị đĩa đệm. Trường hợp người bệnh có ý định thực hiện cấy chỉ, nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và tư vấn cụ thể, tránh phát sinh tác dụng phụ và biến chứng.

Xem Thêm:

The post Phương Pháp Cấy Chỉ Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Có Hiệu Quả Không? appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/cay-chi-chua-thoat-vi-dia-dem/feed 0
Cây Mần Ri Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Có Thực Sự Hiệu Quả? https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/cay-man-ri-chua-thoat-vi-dia-dem https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/cay-man-ri-chua-thoat-vi-dia-dem#respond Fri, 15 Dec 2023 03:15:03 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=kienthuc&p=66393 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Đặt lịch hẹn × Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC […]

The post Cây Mần Ri Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Có Thực Sự Hiệu Quả? appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Cây mần ri chữa thoát vị đĩa đệm là mẹo dân gian được nhiều người bệnh áp dụng và mang lại hiệu quả cao. Nhờ vào dược tính và công năng của dược liệu có thể giúp cải thiện tình trạng đau nhức, tê cứng, phục hồi tổn thương ở cột sống đáng kể.

Công dụng của cây mần ri trong chữa thoát vị đĩa đệm

Cây mần ri là một trong những vị thuốc Nam thường được sử dụng để chữa bệnh. Thảo dược này mọc và phát triển nhiều ở các vùng đất ẩm ướt, khu vực đồng bằng được phù sa bồi đắp

Cây Mần Ri Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Có Thực Sự Hiệu Quả
Cây mần ri chữa thoát vị đĩa đệm là mẹo dân gian được nhiều người bệnh áp dụng và mang lại hiệu quả cao

Theo đó, cây mần ri được chia thành 2 loại:

  • Mần ri hoa tím, tên khoa học Cleome chelidonii, thuộc họ màn màn
  • Mần ri hoa trắng, tên tiếng Anh Cleome gynandra L

Theo tài liệu Y học cổ truyền, các bộ phận của cây mần ri đều chứa dược tính nên có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Thảo dược có tính ấm, vị hơi đắng, công dụng giải độc, thanh nhiệt, tiêu đờm và hỗ trợ làm lành tổn thương ở cột sống và một số bệnh liên quan đến xương khớp.

Một số nghiên cứu khoa học cũng nhận thấy, cây mần ri có chứa một số thành phần hoạt chất như aluco cleo min, glycosid, glucocapprin,… Đặc biệt, hạt mần ri có chứa khoảng 0.04% wisconsin và 0.1% acid viscose. Ngoài ra, thảo dược còn chứa protein, vitamin A và đường khử cao.

Những hoạt chất này mang lại hiệu quả trong điều trị các bệnh liên quan đến xương khớp, cải thiện các triệu chứng bệnh thoát vị đĩa đệm, thoái hoá khớp, đau nhức xương khớp, phong tê thấp,…

Ngoài tác dụng hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh thoát vị đĩa đệm, cây mần ri còn giúp tăng cường chức năng gan, hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B, thanh nhiệt, giải độc gan,… Bên cạnh đó, việc sử dụng thảo dược này đều đặn còn giúp tăng cường sức khỏe và chống suy nhược.

Có thể nhận thấy, các mẹo chữa từ cây mần ri có thể giúp cải thiện cơn đau, tê cứng tại vùng đĩa đệm bị thoát vị, hỗ trợ phục hồi tổn thương đáng kể. Tuy nhiên, mẹo chữa này chỉ có tác dụng hỗ trợ và không thể thay thế biện pháp y tế. Để đạt được kết quả chữa trị tốt nhất, người bệnh cần kết hợp sử dụng thuốc và biện pháp y tế theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Cây mần ri chữa thoát vị đĩa đệm

Theo kinh nghiệm dân gian, cây mần ri hoa trắng được biết đến với hiệu quả trong việc chữa trị thoát vị đĩa đệm, chống lão hóa xương khớp, và thoái hóa khớp. Việc sử dụng cây mần ri để chữa thoát vị đĩa đệm được coi là phương pháp an toàn, lành tính và phù hợp với nhiều đối tượng.

Dưới đây là một số cách sử dụng cây mần ri để chữa bệnh:

1. Sắc từ cây mần ri chữa bệnh

Sử dụng cây mần ri để sắc nước uống là một phương pháp đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao trong việc chữa thoát vị đĩa đệm. Sau khi thu hoạch dược liệu, loại bỏ phần bị hư hỏng, ngâm rửa sạch với nước muối pha loãng, sau đó cắt thành khúc và phơi khô dưới bóng râm.

Sắc từ cây mần ri chữa bệnh
Dùng cây mần ri sắc nước uống là một trong những phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao

Sau khi dược liệu khô hoàn toàn thì cho vào túi nilon hoặc lọ thuỷ tinh, đậy kín nắp, bảo quản ở nơi thoáng mát, tránh ẩm mốc. Mỗi lần dùng lấy một ít dược liệu sắc lấy nước uống để chữa bệnh.

Hướng dẫn thực hiện:

  • Chuẩn bị 40g cây mần ri phơi khô hoặc 100g dược liệu tươi
  • Dược liệu sau khi rửa sạch thì cho vào chảo sao đến khi có mùi thơm thì tắt bếp
  • Cho dược liệu vào túi vải, hạ thổ từ 2 – 3 tiếng đến khi dược liệu nguội hẳn
  • Cho thuốc vào ấm cùng với 500ml nước và đun trên lửa nhỏ, đến khi còn khoảng 1/3 thì tắt bếp
  • Chia lượng nước thuốc thành 2 lần và uống hết trong ngày
  • Thực hiện liên tục từ 10 – 15 ngày để đạt được kết quả tốt nhất

2. Chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây mần ri và muối biển

Bên cạnh sử dụng độc vị cây mần ri, người bị thoát vị đĩa đệm có thể kết hợp với các nguyên liệu khác để tăng hiệu quả chữa trị. Trong đó, chữa thoát vị đĩa đệm từ cây mần ri và muối biển được nhiều người bệnh thực hiện và mang lại hiệu quả cao.

Muối rang mang lại hiệu quả trong việc tiêu trừ phong thấp, cải thiện cơn đau nhức và giúp vị thuốc mần ri phát huy công dụng tốt nhất. Từ đó, giúp khắc phục cơn đau xương khớp do lạnh, bệnh thoát vị đĩa đệm, xương khớp mãn tính hoặc do chấn thương.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây mần ri và muối biển
Chườm đắp từ cây mần ri và muối biển giúp cải thiện triệu chứng đau nhức do thoát vị đĩa đệm gây ra

Hướng dẫn thực hiện:

  • Chuẩn bị 100g cây mần ri (lấy cả phần rễ, thân, lá), 2 muỗng muối biển và 1 lá chuối
  • Cho cây mần ri và muối biển cho vào cối và giã nát, cho hỗn hợp vào lá chuối rồi vùi trong bếp than, đến khi lá chuối cho màu vàng thì lấy ra
  • Sau đó cho thuốc vào túi vải mỏng và chườm đắp lên vùng lưng bị đau nhức khoảng 20 – 30 phút
  • Đến khi thuốc hết nóng, bạn có thể tận dụng phần bã chà nhẹ lên cùng bị thoát vị, tránh ấn mạnh hoặc bóp
  • Áp dụng mẹo chữa vào buổi tối trước khi ngủ để hạn chế tình trạng tê cứng vào sáng hôm sau.

3. Mần ri kết hợp với gừng chữa bệnh thoát vị đĩa đệm

Kết hợp cây mần ri và gừng chữa bệnh lý được nhiều người bệnh áp dụng và phản hồi tích cực. Các thành phần hoạt chất có trong củ gừng tươi có tác dụng giảm đau, chống viêm, tăng cường tuần hoàn máu và cải thiện khả năng vận động của xương khớp đáng kể. Kết hợp hai thảo dược này có thể làm tăng hiệu quả chữa trị bệnh lý, đồng thời làm chậm tiến triển của bệnh.

Hướng dẫn thực hiện:

  • Chuẩn bị cây mần ri 100g, 1 củ gừng tươi và 40ml rượu trắng từ 40 – 50 độ
  • Cây mần ri mang đi ngâm rửa sạch, cắt thành khúc ngắn. Gừng cạo vỏ, rửa sạch rồi đập nhuyễn
  • Cho tất cả vào chảo sao nóng đến khi có mùi thơm, cho rượu trắng vào và đun trên lửa khoảng 3 phút
  • Cho hỗn hợp vào túi vải mỏng rồi đắp lên vị trí bị thoát vị, để khoảng 30 phút. Nếu chưa hết đau nhức, bạn có thể tiếp tục sao và đắp lại lần 2, lần 3
  • Áp dụng đều đặn trong vòng 15 ngày để cảm nhận bệnh lý thuyên giảm

4. Một số món ăn từ cây mần ri chữa bệnh

Người bệnh có thể bổ sung một số món ăn từ cây mần ri vào chế độ dinh dưỡng để hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm. Các món ăn từ vị thuốc này không chỉ hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh lý mà còn bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng.

Một số món ăn từ cây mần ri chữa bệnh 
Các món ăn từ vị thuốc này không chỉ hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh lý mà còn bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể

Một số món ăn từ cây mần ri chữa bệnh thoát vị đĩa đệm:

  • Mần ri hầm thịt gà: Chuẩn bị 100g thịt gà, 200g mần ri tươi bao gồm lá và thân. Thịt gà mang đi sơ chế rồi cắt thành miếng nhỏ vừa ăn, mần ri ngâm rửa sạch với nước muối pha loãng. Cho thịt gà vào nồi cùng với lượng nước vừa đủ và hầm trong 30 phút. Mần ri xào sơ qua rồi cho vào nồi hầm cùng với thịt gà thêm 15 phút nữa. Nêm gia vị vừa ăn, tắt bếp và ăn khi còn nóng để phát huy tác dụng chữa bệnh tốt nhất.
  • Mần ri xào tỏi: Chuẩn bị 300g mần ri tươi và 2 tép tỏi. Mần ri sau khi ngâm rửa sạch với nước muối pha loãng thì để ráo. Tỏi bóc vỏ, đập dập, băm nhuyễn rồi cho vào chảo phi thơm với dầu ăn. Cho mần ri vào xào đều tay trên lửa lớn. Cuối cùng nêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp và ăn khi còn nóng.

Cây mần ri chữa thoát vị đĩa đệm có hiệu quả không?

Cây mần ri chữa bệnh lý được lưu truyền trong dân gian và được nhiều người bệnh áp dụng. Cách chữa này tận dụng dược tính giảm đau, chống viêm, phục hồi tổn thương có trong thảo dược để cải thiện một số triệu chứng do bệnh thoát vị đĩa đệm gây ra.

So với thuốc Tây, các mẹo chữa bệnh từ cây mần ri và các thảo dược tự nhiên được đánh giá có độ an toàn, lành tính cao và phù hợp với nhiều đối tượng, độ tuổi. Đồng thời hạn chế tình trạng lạm dụng thuốc tân dược và rủi ro trong quá trình áp dụng.

Cây mần ri chữa thoát vị đĩa đệm có hiệu quả không? 
Các mẹo chữa thoát vị đĩa đệm từ cây mần ri chỉ có hiệu quả đối với cơn đau ở mức độ nhẹ đến trung bình

Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả của phương pháp chữa trị này vẫn chưa được kiểm chứng khoa học. Do đó, người bệnh không nên phụ thuộc hoàn toàn vào các mẹo chữa dân gian. Hơn nữa, tác dụng của cây mần ri trong chữa bệnh còn phụ thuộc vào cơ địa, mức độ bệnh lý, và tình trạng sức khỏe của mỗi người.

Thực tế, các mẹo chữa bệnh lý từ cây mần ri chỉ có hiệu quả đối với cơn đau ở mức độ nhẹ đến trung bình và chưa xuất hiện các biến chứng nguy hiểm. Ngoài ra, hiệu quả của biện pháp này chỉ có tác dụng tạm thời nên người bệnh cần kết hợp biện pháp y tế, chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, tập luyện,… để đạt được kết quả tốt nhất.

Lưu ý khi chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây mần ri

Các mẹo chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây mần ri chỉ được lưu truyền và áp dụng trong nhân dân. Để đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả chữa trị, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Không nên lạm dụng cây mần ri hoặc các thảo dược tự nhiên khác để chữa bệnh. Trong trường hợp bệnh ở mức độ nặng, cần kết hợp với các biện pháp y tế để kiểm soát triệu chứng và ngăn chặn tiến triển của bệnh.
  • Tránh sử dụng cây mần ri chườm đắp lên vùng da có vết thương hở, lở loét, viêm nhiễm hoặc phồng rộp.
  • Phụ nữ mang thai và đang cho con bú không nên dùng cây mần ri để chữa thoát vị đĩa đệm. Trong các trường hợp khác, nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn cụ thể.
  • Không nên dùng đồng thời các thuốc điều trị và cây mần ri vì có thể làm giảm hiệu quả của thuốc hoặc gây ra tương tác thuốc. Nên hỏi ý kiến bác sĩ nếu có ý định sử dụng cây mần ri.
  • Trong quá trình dùng cây mần ri, nếu có các biểu hiện bất thường, người bệnh cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ để được kiểm tra và xử lý kịp thời.
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm có tính chất mãn tính, diễn biến dai dẳng và gần như không thể điều trị dứt điểm. Để kiểm soát tiến triển của bệnh, cần kết hợp các biện pháp y tế, xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp, thay đổi thói quen xấu, và tập luyện thường xuyên.

Bài viết đã tổng hợp các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm từ cây mần ri và một số lưu ý quan trọng trong quá trình áp dụng. Để đảm bảo an toàn và đạt kết quả điều trị tốt nhất, bệnh nhân nên tham vấn chuyên khoa trước khi sử dụng các từ thảo dược này.

The post Cây Mần Ri Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Có Thực Sự Hiệu Quả? appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/cay-man-ri-chua-thoat-vi-dia-dem/feed 0
Tìm Hiểu Phương Pháp Thuỷ Châm Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/thuy-cham-chua-thoat-vi-dia-dem https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/thuy-cham-chua-thoat-vi-dia-dem#respond Fri, 15 Dec 2023 03:10:02 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=kienthuc&p=66391 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Đặt lịch hẹn × Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC […]

The post Tìm Hiểu Phương Pháp Thuỷ Châm Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm giúp người bệnh cải thiện triệu chứng đau buốt, khó chịu. Đây là phương pháp điều trị kết hợp giữa Đông và Tây y được nhiều người quan tâm hiện nay, phù hợp cho đối tượng bệnh nhẹ, chưa phát sinh biến chứng.

Thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm là gì?

Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm trên thực tế chỉ có hiệu quả kiểm soát triệu chứng. Cho đến hiện nay, chưa có giải pháp nào mang lại hiệu quả tuyệt đối trong việc điều trị chứng bệnh này. Người bệnh ngoài áp dụng các phác đồ điều trị theo hướng dẫn còn cần kết hợp chăm sóc, phòng ngừa bệnh tái phát.

Thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm là gì?
Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm, trong đó có phương pháp thủy châm

Trường hợp không phát hiện và điều trị, thoát vị đĩa đệm có thể phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm. Trong đó, có thể kể đến như tình trạng bại liệt, chèn ép dây thần kinh gây ra các hệ lụy khác, lan rộng viêm nhiễm,… Do đó, người bệnh cần nhanh chóng thăm khám ngay khi nhận thấy cơ thể có các dấu hiệu bất thường.

Trong các phương pháp kiểm soát thoát vị đĩa đệm được thực hiện, nhiều người quan tâm đến phương pháp thủy châm điều trị. Vậy phương pháp này là gì? Có mang lại hiệu quả? Theo đó, thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm là hình thức điều trị kết hợp giữa Đông và Tây y. Cụ thể, người thực hiện sẽ dùng kim tiêm, tiêm thuốc trực tiếp vào huyệt đạo để điều trị bệnh.

Các loại thuốc Tây y được tiêm theo mức độ tổn thương và hiện trạng sức khỏe của người bệnh. Khi đi vào các huyệt đạo trên cơ thể, thuốc sẽ có tác dụng kích thích vùng cần tác động, giúp giảm đau nhức khó chịu cho người bị thoát vị đĩa đệm, điều trị nguyên nhân cũng như khắc phục triệu chứng bệnh một cách nhanh chóng, hiệu quả.

Ưu – Nhược điểm thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm

Bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm cho các trường hợp cần thiết. Thông qua phương pháp điều trị này, người bệnh sẽ nhận thấy các thay đổi tích cực sau quá trình thủy châm, triệu chứng thuyên giảm, cơ thể thoái mái hơn. Tuy nhiên, phương pháp này cũng còn một số mặt hạn chế, dưới đây là các ưu và nhược điểm chính:

Ưu - Nhược điểm thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm
Mặc dù mang lại nhiều lợi ích tuy nhiên thủy châm cũng tiềm ẩn một số rủi ro nhất định

Về ưu điểm: 

  • Phương pháp cho hiệu quả nhanh, thời gian điều trị được rút ngắn hơn so với các phương pháp nội khoa thông thường.
  • Hiệu quả nhanh chóng so với dùng thuốc Tây hoặc Đông y đơn thuần.
  • Nguyên nhân gây bệnh được loại bỏ tận gốc, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái đi tái lại ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe của người bệnh.
  • Tiết kiệm được thời gian, công sức điều trị cho người bệnh.
  • Để tăng hiệu quả điều trị có thể kết hợp thêm biện pháp bấm huyệt, massage,… Thông qua đó thuốc sẽ phân tán nhanh hơn, giúp kiểm soát triệu chứng tối ưu.
  • Ngoài chữa thoát vị đĩa đệm, phương pháp thủy châm còn có tác dụng đối với các bệnh lý khác như viêm dây thần kinh, đau bao tử hoặc chấn thương, bong gân,…

Về nhược điểm:

Mặc dù mang lại hiệu quả nhanh, hữu hiệu, tuy nhiên phương pháp này vẫn có thể gây ra một số tai biến trong quá trình điều trị. Chẳng hạn như trường hợp người bệnh bị choáng, mệt mỏi, đổ mồ hôi, buồn nôn,…

Nếu nhận thấy cơ thể có biểu hiện bất thường, người bệnh cần thông báo để bác sĩ kịp thời xử lý. Lúc này cần rút kim ra khỏi cơ thể người bệnh, tiến hành lau mồ hôi, để bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tại chỗ và theo dõi. Kết hợp bấm huyệt thái dương, kiểm tra huyết áp, nhịp tim và các vấn đề nội quan khác để điều chỉnh, khắc phục cho phù hợp.

Nguyên tắc và phương pháp thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm

Hiện nay, các loại thuốc được dùng trong thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm thường là các thuốc chứa vitamin B1, B12, thuốc diclofenac, becozyme, cerebrolysin, methycobal,…. Bác sĩ sẽ thăm khám và xây dựng phác đồ thủy châm phù hợp với tình trạng sức khỏe của người bệnh.

Nguyên tắc và phương pháp thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm
Dựa vào mức độ bệnh lý của người bệnh, bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc dùng thủy châm phù hợp và hiệu quả nhất

Dưới đây là nguyên tắc thực hiện và các phương pháp thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm được áp dụng hiện nay:

Nguyên tắc thực hiện

Theo đó, nguyên tắc thực hiện thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm được thực hiện dựa trên thuyết kinh lạc trong Y học cổ truyền, học thuyết Pavlav và dược lý của Y học hiện đại. Cụ thể:

  • Thuyết linh lạc Y học cổ truyền: Trong cơ thể con người có 12 kinh mạch chính, chúng được nối liền với 13 khớp tay – chân. Thủy châm sẽ tác động đến các huyệt đạo trên cơ thể nhằm kích thích kinh lạc, nội tạng cũng như toàn bộ hệ thống thần kinh, giác quan trên cơ thể.
  • Thuyết Pavlov: Việc châm kim truyền thuốc vào các huyệt đạo giúp kích thích võ não tăng hoạt động phản xạ hệ thần kinh trung ương. Nhờ đó có thể giúp cơ thể điều chỉnh một số hoạt động để điều trị thoát vị đĩa đệm.
  • Thuyết dược lý Y học hiện đại: Thuốc tiêm dưới da, tiêm cơ bắp giúp kiểm soát triệu chứng của bệnh. Ngoài ra, việc tiêm thuốc trực tiếp vào các huyệt đạo trên cơ thể còn giúp đẩy nhanh hiệu quả điều trị, dược tính của thuốc phát huy mạnh hơn.

Thực hiện phương pháp này theo các bước sau:

  • Bác sĩ sử dụng bơm kim tiêm chuyên dụng dành cho thủy châm.
  • Bơm thuốc vào, mỗi huyệt đạo sử dụng từ 0,5cc đến 2cc thuốc.
  • Sau đó, bơm trực tiếp thuốc vào huyệt đạo cần tác động.
  • Mỗi đợt điều trị thực hiện châm từ 5 – 15 lần, dựa theo tình trạng thoát vị đĩa đệm của người bệnh.

Người bệnh cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Không lạm dụng phương pháp này, bởi nếu dùng thuốc quá liều hoặc tác động mạch không phù hợp có nguy cơ phát sinh nhiều biến chứng nguy hại sức khỏe.

Phương pháp thực hiện

Hiện nay có nhiều cách thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm được áp dụng. Tùy vào mức độ bệnh lý và sức khỏe của người bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định hướng điều trị phù hợp. Trong đó, các phương pháp chính thường được áp dụng là thủy châm từ nông đến sâu và ngược lại, thủy châm dưới da, thủy châm định vị. Cụ thể:

Nguyên tắc và phương pháp thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm
Có nhiều phương pháp thủy châm được áp dụng, phổ biến nhất là phương pháp nông – sâu, thủy châm dưới da, định vị

Thủy châm từ nông đến sâu:

Để thực hiện thủy châm nông đến sâu đòi hỏi bác sĩ phải thật sự cẩn thận và tỉ mỉ. Theo đó:

  • Đầu tiên đưa bơm kim tiêm vào trong tuy nhiên chưa đến vị trí huyệt đạo, bơm một lượng thuốc khoảng 0,1ml – 0,2ml.
  • Kéo tiêm và tiếp tục đưa sâu hơn vào vị trí huyệt đạo, bơm một lượng thuốc khoảng 0,1ml – 0,2ml.
  • Bác sĩ sẽ thực hiện lặp lại cho đến khi hết lượng thuốc trong xi lanh, rút kim tiêm ra khỏi cơ thể.

Trường hợp thủy châm từ sâu đến nông sẽ thực hiện theo các bước ngược lại. Cụ thể, bác sĩ sẽ tiêm thuốc trực tiếp vào vị trí huyệt đạo, sau đó rút tiêm lên cao vào bơm thuốc vào vị trí cao hơn.

Thủy châm dưới da:

  • Người thực hiện sẽ tiến hành bơm 1/2 lượng thuốc vào huyệt đạo cần tác động.
  • Tiếp theo, người thực hiện sẽ tiếp tục kéo mũi tên lên trên và bơm hết lượng thuốc còn lại vào dưới da.
  • Thuốc sẽ ngấm từ từ vào bên trong, tác động đến các tế bào và phát huy hiệu quả điều trị bệnh.

Thủy châm định vị:

So với hai cách trên, cách thủy châm định vị sẽ tiêm hết lượng thuốc cần thiết vào trong huyệt vị một lần, không chia thành 2 lần.

Lưu ý khi áp dụng phương pháp điều trị

Phương pháp thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm giúp kiểm soát triệu chứng nhanh chóng và hiệu quả. Đây là một trong các hướng điều trị hiện được nhiều người quan tâm và lựa chọn. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn, trước và trong quá trình điều trị bạn đọc nên lưu ý một số vấn đề sau:

Lưu ý khi chữa thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp thủy châm
Điều trị theo hướng dẫn kết hợp chăm sóc và theo dõi diễn biến sức khỏe
  • Phương pháp thủy châm được bác sĩ chỉ định cho đối tượng thật sự cần thiết. Người bệnh không tự ý áp dụng để tránh gây ra các phản ứng phụ hoặc biến chứng không mong muốn, gây hại sức khỏe, làm bệnh tiến triển nghiêm trọng hơn.
  • Người bệnh nên thăm khám và nhờ bác sĩ chuyên khoa tư vấn hướng điều trị phù hợp với tình trạng sức khỏe, điều kiện tài chính,…
  • Người bệnh sẽ được yêu cầu nghỉ ngơi ổn định khoảng 15 phút trước khi thực hiện thủy châm. Trong lúc này bác sĩ sẽ theo dõi huyết áp và các biểu hiện khác của người bệnh. Trường hợp bệnh nhân bị chóng mặt, tăng huyết áp,… sẽ cân nhắc có nên tiến hành thủy châm hay tạm hoãn.
  • Không áp dụng phương pháp điều trị này đối với bệnh nhân có thể trạng yếu, đang bị đau bụng, không tỉnh táo, có phản ứng dị ứng với thuốc điều trị,…
  • Không lạm dụng, thông thường bác sĩ chỉ thực hiện điều trị thủy châm cho người bệnh mỗi ngày 1 lần. Trường hợp quá liều có thể phát sinh các biến chứng nguy hại sức khỏe.
  • Lựa chọn địa chỉ y tế thăm khám và thực hiện thủy châm uy tín, chất lượng để tránh các rủi ro không mong muốn.
  • Việc tiêm thuốc vào huyệt đạo đòi hỏi sự cẩn thận, tỉ mỉ và kinh nghiệm vững, do đó người bệnh nên tìm hiểu và lựa chọn nơi có bác sĩ chuyên môn giỏi, tay nghề và nhiều năm kinh nghiệm để điều trị.
  • Trong trường hợp nhận thấy cơ thể có biểu hiện bất thường trong quá trình điều trị, bạn nên nhanh chóng thông báo để được bác sĩ hỗ trợ xử lý kịp thời.

Phương pháp thủy châm chữa thoát vị đĩa đệm hiện đang được nhiều người quan tâm áp dụng. Đây là một trong những biện pháp kết hợp giữa Đông và Tây y mang lại hiệu quả nhanh chóng. Tuy nhiên trước khi thực hiện bạn nên thăm khám xác định tình trạng sức khỏe, kết hợp chăm sóc, điều trị theo hướng dẫn để sớm đạt được kết quả điều trị như mong đợi.

Xem Thêm:

The post Tìm Hiểu Phương Pháp Thuỷ Châm Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/thuy-cham-chua-thoat-vi-dia-dem/feed 0
Tham Khảo Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Quả Đu Đủ Cực Hay https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-qua-du-du https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-qua-du-du#respond Fri, 15 Dec 2023 03:05:54 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=kienthuc&p=66389 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Đặt lịch hẹn × Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC […]

The post Tham Khảo Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Quả Đu Đủ Cực Hay appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm bằng quả đu đủ được áp dụng rộng rãi trong nhân dân do độ lành tính và an toàn cao. Nhờ vào dược tính và công năng đa dạng nên mẹo chữa này giúp làm mềm các cơ, cải thiện tình trạng đau nhức, tê cứng do thoát vị đĩa đệm gây ra.

Công dụng của chữa thoát vị đĩa đệm bằng quả đu đủ

Thoát vị đĩa đệm là một trong những bệnh xương khớp thường gặp ở người trung niên và cao tuổi. Bệnh xảy ra bởi tình trạng đĩa đệm (cơ quan nằm giữa 2 đốt sống) bị nứt rách, xơ hoá khiến nhân nhầy bên trong bị thoát ra khỏi bao xơ.

Bài Thuốc Từ Hạt Đu Đủ Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm và Cách Thực Hiện
Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm bằng quả đu đủ được áp dụng rộng rãi trong nhân dân do độ lành tính và an toàn cao

Hiện tượng thoát vị khiến đĩa đệm bị xẹp lún, mất cân bằng và ảnh hưởng đến cấu trúc của cột sống. Bên cạnh đó, lượng nhân nhầy thoát vị ra bên ngoài có thể chèn ép lên dây thần kinh, các mạch máu, khối cơ và gây tê bì, đau nhức, giảm khả năng vận động.

Bệnh thoát vị đĩa đệm có tính chất mãn tính và rất khó điều trị dứt điểm. Bên cạnh các biện pháp y tế, nhiều bệnh nhân còn tìm đến các bài thuốc từ thảo dược tự nhiên để cải thiện các triệu chứng bệnh lý, làm chậm tiến triển của bệnh và hạn chế lạm dụng thuốc tân dược.

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm bằng quả đu đủ là mẹo dân gian được áp dụng phổ biến và phản hồi tích cực. Quả đu đu là thực phẩm bổ dưỡng, cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. Bên cạnh đó, trong y học cổ truyền còn lưu truyền nhiều bài thuốc chữa bệnh từ hạt đu đủ an toàn và lành tính.

Theo kinh nghiệm dân gian, hạt đu đủ khi chín sẽ chuyển sang màu đen, có lớp màng bao bọc bên ngoài có vị cay, đắng, công dụng chỉ thống, thanh nhiệt, giải độc, kháng viêm và hỗ trợ phục hồi vết thương. Do đó, nhân dân thường dùng hạt đu đủ để cải thiện các triệu chứng bệnh xương khớp, trong đó có thoát vị đĩa đệm.

Một số nghiên cứu hiện đại cũng nhận thấy, trong hạt đu đủ có chứa lượng lớn papain, hoạt chất này có khả năng làm mềm các cơ, làm mòn gai cột sống nên mang lại hiệu quả trong chữa trị thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra, papain khi kết hợp với enzyme chymopapain còn giúp cải thiện cơn đau do bệnh lý gây ra.

Có thể nhận thấy, việc áp dụng bài thuốc từ hạt đu đủ có thể cải thiện cơn đau, tê cứng khớp do thoát vị đĩa đệm gây ra, đồng thời hỗ trợ phục hồi tổn thương nhanh chóng. Tuy nhiên, cách chữa này chỉ phù hợp với trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, mới khởi phát và chưa phát sinh biến chứng.

Các bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm bằng quả đu đủ

Trong dân gian lưu truyền một số bài thuốc chữa bệnh lý từ hạt đu đủ. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn nên lựa chọn hạt đu đu có màu đen, có lớp màng mỏng bao bọc bên ngoài. Trong những quả đu đủ già thường sẽ có hạt màu đen.

Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh thoát vị đĩa đệm từ hạt đu đủ:

1. Bài thuốc đắp từ hạt đu đu chữa bệnh

Tận dụng hạt đu đủ già giã nát chườm đắp lên vùng bị thoát vị có thể giúp cải thiện cơn đau và một số triệu chứng đi kèm do bệnh lý gây ra. Bài thuốc đắp chữa thoát vị đĩa đệm này được đánh giá có độ an toàn cao, lành tính, có thể áp dụng được cho nhiều đối tượng và hạn chế tối đa tác dụng phụ.

Bài thuốc đắp từ hạt đu đu chữa bệnh
Hạt đu đủ già giã nát chườm đắp lên vùng bị thoát vị có thể giúp cải thiện cơn đau

Hướng dẫn thực hiện:

  • Chuẩn bị 1 trái đu đủ già, cạo lấy hạt màu đen cho vào rổ đựng
  • Dùng tay chà xát nhẹ để lớp màng bao bọc vỏ hạt đu đủ bong ra rồi rửa lại với nước
  • Cho hạt đu đủ vào cối giã nát hoặc máy xay nhuyễn rồi cho vào tấm vải mỏng sạch
  • Chườm đắp trực tiếp lên khu vực bị thoát vị và để khoảng 20 phút.
  • Áp dụng đều đặn mỗi ngày đến khi các biểu hiện bệnh lý thuyên giảm.

2. Sắc nước hạt đu đủ uống chữa bệnh lý

Dùng hạt đu đủ nấu nước uống mỗi ngày thay nước lọc là một trong những cách chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả và được nhiều người áp dụng. Mẹo chữa này tận dụng dược tính có trong dược liệu giúp cải thiện cơn đau nhức, tê cứng và một số biểu hiện lâm sàng do bệnh lý gây ra.

Để tăng tác dụng chữa trị, người bệnh có thể kết hợp với bài thuốc đắp ngoài ở trên. Tuy nhiên, đối với bài thuốc uống, chỉ sắc lấy nước uống, không nuốt hạt đu đủ vì có thể gây ngộ độc.

Sắc nước hạt đu đủ uống chữa bệnh lý 
Uống nước sắc hạt đu đủ đều đặn mỗi ngày có thể giúp cải thiện các triệu chứng do bệnh lý gây ra

Hướng dẫn thực hiện:

  • Chuẩn bị 1 trái đu đủ chín, tách lấy hạt màu đen rồi chà xát nhẹ để loại bỏ lớp màng bao bọc
  • Dược liệu sau khi rửa sạch thì cho vào ấm cùng với 2 lít nước và đun sôi trong vòng 15 phút
  • Chắt lấy phần nước và chia thành nhiều lần uống hết trong ngày
  • Thực hiện đều đặn trong vòng 1 tháng để cải thiện tình trạng đau nhức, khó chịu do bệnh lý gây ra.

3. Hạt đu đủ kết hợp với lá lốt chữa thoát vị đĩa đệm

Bên cạnh sử dụng độc vị hạt đu đủ, người bệnh có thể kết hợp với các thảo dược khác để tăng hiệu quả chữa trị bệnh lý. Trong đó, mẹo chữa thoát vị đĩa đệm từ hạt đu đủ và lá lốt được nhiều người bệnh áp dụng và mang lại hiệu quả cao.

Lá lốt có tính ấm, vị cay nồng, công dụng tán phong hàn, chỉ thống, tiêu viêm. Do đó, nhân dân thường tận dụng vị thuốc này chữa đau nhức xương khớp. Việc kết hợp hạt đu đủ và lá lốt có tác dụng giảm đau nhức do thoát vị đĩa đệm, đau do nhiễm lạnh, thay đổi thời tiết, thoái hoá cột sống.

Ngoài ra, một số nghiên cứu khoa học hiện đại cũng nhận thấy, hoạt chất piperine, piperonyl và tinh dầu trong lá lốt có tác dụng giảm đau nhức, tiêu viêm. Nhờ đó cải thiện các triệu chứng do bệnh lý gây ra.

Hạt đu đủ kết hợp với lá lốt chữa thoát vị đĩa đệm
Mẹo chữa thoát vị đĩa đệm từ hạt đu đủ và lá lốt được nhiều người bệnh áp dụng và mang lại hiệu quả cao

Hướng dẫn thực hiện:

  • Chuẩn bị hạt đu đủ già và 1 nắm lá lốt tươi
  • Hạt đu đủ chà xát loại bỏ lớp màng bao bọc, rửa sạch. Lá lốt ngâm rửa sạch với nước muối pha loãng rồi để ráo.
  • Cho tất cả vào chảo sao trên lửa nhỏ đến khi chuyển sang màu vàng, có mùi thơm thì tắt bếp
  • Cho hỗn hợp vào tấm vải mỏng sạch rồi đắp lên vùng bị thoát vị và để khoảng 20 phút. Nếu cơn đau chưa thuyên giảm, bạn có thể tiếp tục sao nóng và đắp lần 2, lần 3
  • Áp dụng đều đặn vào mỗi tối trước khi ngủ khoảng 30 phút để hạn chế tình trạng đau nhức, tê cứng cột sống vào sáng hôm sau.

Một số lưu ý khi chữa thoát vị đĩa đệm bằng hạt đu đủ

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm bằng quả đu đủ có nguồn gốc từ dân gian và được nhiều người bệnh áp dụng. Mẹo chữa này có độ lành tính, an toàn cao và phù hợp với nhiều đối tượng. Việc áp dụng biện pháp này đúng cách còn hỗ trợ làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, dự phòng biến chứng nặng nề.

Tuy nhiên, trước khi thực hiện bài thuốc chữa này, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Chữa thoát vị đĩa đệm bằng hạt đu đủ và các thảo dược tự nhiên khác chỉ có tác dụng hỗ trợ, không thể thay thế biện pháp y tế. Do đó, trong trường hợp cần thiết, người bệnh đến bệnh viện để được thăm khám và áp dụng phương pháp điều trị phù hợp.
  • Các bài thuốc chữa bệnh từ hạt đu đủ thường phát huy tác dụng chậm và hạn chế hơn so với tân dược. Ngoài ra, hiệu quả của mẹo chữa phụ thuộc nhiều vào cơ địa, mức độ các triệu chứng bệnh lý của từng trường hợp.
  • Cần chọn quả đu đủ chín vàng, hạt bên trong sẽ có màu đen. Loại hạt này chứa dược tính cao nên mang lại hiệu quả điều trị tốt hơn so với hạt non, màu trắng.
  • Đối với bài thuốc chườm đắp, không áp dụng lên vùng da có vết thương hở, phồng rộp, viêm nhiễm. Bên cạnh đó, tránh để thuốc tiếp xúc trực tiếp với miệng, mắt vì có thể gây kích ứng, dị ứng.
  • Tránh ăn hạt đu đủ vì có thể gây ngộ độc, rối loạn tim và suy nhược thần kinh do thành phần độc tố carpine có trong hạt đu đủ. Để đảm bảo an toàn, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn cụ thể.
  • Trong thời gian áp dụng các bài thuốc chữa bệnh từ hạt đu đủ nếu nhận thấy các biểu hiện bất thường, người bệnh cần ngưng áp dụng và thông báo với bác sĩ để được theo dõi và xử trí đúng cách.
  • Thoát vị đĩa đệm có tính chất mãn tính, tiến triển dai dẳng và gần như không thể điều trị dứt điểm. Do đó, bên cạnh áp dụng các biện pháp điều trị và hỗ trợ, người bệnh cần kết hợp chế độ ăn uống hợp lý, sinh hoạt điều độ, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để giúp kiểm soát bệnh tốt nhất.

Bài viết đã tổng hợp một số bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm bằng quả đu đủ cũng như một số lưu ý trong quá trình thực hiện. Để đảm bảo an toàn cũng như đạt được kết quả chữa trị tốt nhất, người bệnh nên tham vấn chuyên khoa trước khi áp dụng cách chữa từ thảo dược này.

Xem Thêm:

The post Tham Khảo Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Quả Đu Đủ Cực Hay appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-qua-du-du/feed 0
Phương Pháp Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Diện Chẩn Cực Hay https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-dien-chan https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-dien-chan#respond Fri, 15 Dec 2023 03:00:04 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=kienthuc&p=66387 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Đặt lịch hẹn × Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC […]

The post Phương Pháp Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Diện Chẩn Cực Hay appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm là phương pháp điều trị được áp dụng ngày càng rộng rãi. So với các phương pháp nội khoa khác, diện chẩn tác động vào huyệt đạo, không dùng thuốc, ít phát sinh tác dụng phụ, có tính an toàn cao. Nhờ đó, các triệu chứng được kiểm soát, mang lại sự thoải mái, dễ chịu cho người bệnh.

Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng diện chẩn là gì?

Bệnh thoát vị đĩa đệm là một trong những vấn đề xương khớp phổ biến hiện nay. Bệnh hình thành do nhiều nguyên nhân, trong đó có thể kể đến yếu tố phát bệnh chính từ tình trạng thoái hóa cột sống, chấn thương xương khớp, chế độ ăn uống thiếu chất, dị tật bẩm sinh, thói quen sinh hoạt không khoa học,…

Phương pháp diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm là gì?
Thoát vị đĩa đệm gây ra nhiều triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng đời sống, khả năng vận động của người bệnh

Bao xơ đĩa đệm khi đó bị rách, rò rỉ nhân nhầy khiến cho dây thần kinh xung quanh bị chèn ép gây ra các triệu chứng nhức mỏi, tê bì khó chịu. Tùy vào vị trí đĩa đệm bị tổn thương mà triệu chứng sẽ nặng hay nhẹ khác nhau. Phát hiện sớm và điều trị giúp người bệnh kiểm soát triệu chứng.

Hiện nay, việc can thiệp điều trị bệnh thường áp dụng các biện pháp nội khoa, ưu tiên phương pháp bảo tồn không xâm lấn để giảm thiểu rủi ro. Sau khoảng 6 tuần triệu chứng thoát vị đĩa đệm được kiểm soát đáng kể.

Tuy nhiên đây là giải pháp dành cho đối tượng mới khởi phát bệnh, triệu chứng nhẹ. Trường hợp có dấu hiệu biến chứng phải điều trị bằng các phương pháp chuyên sâu hơn, đặc biệt là xâm lấn nhằm giải phóng chèn ép dây thần kinh, loại bỏ hoặc thay thế đĩa đệm tổn thương.

Theo đó, trong các phương pháp bảo tồn không xâm lấn, hiện nay nhiều người quan tâm đến phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng diện chẩn. Vậy phương pháp này là gì? Theo các chuyên gia, diện chẩn là phương pháp điều trị, tác động vào các huyệt đạo trên khuôn mặt để cải thiện các vấn đề của cơ thể.

Người thực hiện phải là những người có kiến thức và kinh nghiệm trong việc xác định huyệt vị, hệ thần kinh trên mặt. Dựa vào quan sát sự thay đổi của nét mặt, kết hợp chẩn đoán chữa trị bằng phương pháp diện chẩn phù hợp.

Phương pháp diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm là gì?
Phương pháp diện chẩn giúp cải thiện các triệu chứng thoát vị đĩa đệm

Sau khi đã chẩn đoán được tình trạng bệnh lý của người bệnh, người thực hiện sẽ sử dụng một que dò chuyên dụng hoặc sử dụng tay để ấn và day vào huyệt đạo của người bệnh. Thông qua đó, các triệu chứng đau mỏi được cải thiện đáng kể.

Phương pháp này được đánh giá có độ an toàn cao do không xâm lấn, đồng thời cũng hiếm khi phát sinh các rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn và hiệu quả, bạn nên lựa chọn cơ sở Y học cổ truyền uy tín để tiến hành khám chữa bệnh xương khớp nói chung và thoát vị đĩa đệm nói riêng.

Tác dụng của phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng diện chẩn

Diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm giúp kiểm soát các triệu chứng khó chịu cho người bệnh. Sau mỗi đợt diện chẩn, triệu chứng sẽ dần dần được cải thiện. Ngoài ra, thông qua phương pháp này sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể được tăng cường, giảm cảm giác đau mỏi, giúp xương khớp phục hồi chức năng hiệu quả.

Tác dụng của phương pháp diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm
Diện chẩn ngoài cải thiện các vấn đề về xương khớp còn mang lại nhiều lợi ích khác

Không những thế, diện chẩn còn giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ cho người bệnh, giúp người bệnh ngủ ngon và sâu giấc hơn. Đồng thời còn giúp phòng ngừa tái phát, tăng cường sinh lý cho người bệnh. Dưới đây là các tác dụng chính được ghi nhận thông qua phương pháp điều trị bằng diện chẩn:

  • Cải thiện triệu chứng đau nhức cột sống, thắt lưng, giảm đau cổ, đau dây thần kinh tọa chỉ sau thời gian ngắn điều trị.
  • Tác động lên huyệt đạo kích thích máu huyết lưu thông, khai thông huyệt vị tắc nghẽn, thông kinh hoạt lạc và giúp cơ thể cân bằng âm dương.
  • Diện chẩn giúp thư giãn cơ thể, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu hơn. Đặc biệt là giúp tăng cường bài tiết, đào thải độc tố cho cơ thể, từ đó phòng ngừa được các tác nhân gây hại khác.
  • Cải thiện tình trạng viêm khớp, đau nhức xương khớp do ảnh hưởng của thoát vị đĩa đệm. Ngoài ra còn giúp nâng cao sức khỏe tổng thể, phòng ngừa bệnh tái phát.
  • Đối với nam giới, diện chẩn còn mang lại hiệu quả trong việc hỗ trợ cải thiện chức năng sinh lý.
  • Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp người bệnh đẩy lùi các triệu chứng khó chịu, cũng như phòng ngừa nhiều bệnh lý liên quan khác.

Nhờ các tác dụng nổi trội kể trên, phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng diện chẩn hiện nay được nhiều người quan tâm, áp dụng. Tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả, an toàn, người bệnh nên tìm hiểu và lựa chọn cơ sở Y học cổ truyền uy tín để khám chữa bệnh, phòng tránh rủi ro không mong muốn.

Ưu và nhược điểm diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm

Diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm là phương pháp không xâm lấn, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, giúp đẩy lùi các triệu chứng đau mỏi xương khớp an toàn, hiệu quả. Tuy nhiên, bất kỳ phương pháp chữa trị nào cũng sẽ tồn tại một số điểm hạn chế, diện chẩn cũng vậy. Dưới đây là các ưu và nhược điểm của phương pháp này:

Ưu và nhược điểm diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm
Diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm vẫn có những ưu và nhược điểm nhất định

Ưu điểm: 

  • Người bệnh không phải tốn quá nhiều chi phí điều trị bằng phương pháp diện chẩn, đồng thời có thể thực hiện với bất kỳ đối tượng bệnh nhân nào.
  • Hiệu quả, an toàn, không gây ra các phản ứng phụ cho cơ thể như dùng thuốc Tây hoặc can thiệp điều trị bằng biện pháp xâm lấn.
  • Do không dùng thuốc nên người bệnh có thể yên tâm trong việc tránh gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn. Các tác động huyệt đạo khá an toàn, ít phát sinh tác dụng gây hại cho sức khỏe hoặc ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, ngược lại còn giúp cải thiện sức khỏe tổng thể, tăng đề kháng cho cơ thể.
  • Chỉ sau khoảng 7 ngày diện chẩn điều trị, triệu chứng của bệnh thuyên giảm rõ rệt. Người bệnh ngủ ngon giấc hơn, một số vấn đề khác của cơ thể cũng được cải thiện đáng kể.

Nhược điểm:

  • Người bệnh phải kiên trì áp dụng trong khoảng thời gian nhất định để đạt được hiệu quả tốt nhất.
  • Phương pháp diện chẩn mang lại hiệu quả tích cực tuy nhiên thời gian phát huy tác dụng chậm hơn so với các phương pháp khác.
  • Người thực hiện diện chẩn phải có hiểu biết sâu về huyệt đạo trên cơ thể, có trình độ và kinh nghiệm. Bởi, nếu thực hiện ấn huyệt sai có thể phát sinh các tình huống không mong muốn.

Tùy cơ địa, thể trạng và nhiều yếu tố liên quan khác mà hiệu quả diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm ở mỗi người không giống nhau. Người bệnh phải tuân thủ theo hướng dẫn điều trị của thầy thuốc, người thực hiện. Kết hợp chữa trị và chăm sóc cơ thể hợp lý thúc đẩy tiến độ phục hồi sức khỏe, phòng tránh biến chứng.

Phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng diện chẩn

Như đã đề cập, trước khi bước vào quá trình điều trị, người bệnh nên tìm hiểu và lựa chọn địa chỉ thăm khám uy tín, chất lượng, người thực hiện phải có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm. Dựa vào tình trạng thoát vị của mỗi người, phương pháp diện chẩn sẽ được chỉ định áp dụng phù hợp.

Phương pháp diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm
Người thực hiện sẽ xác định huyệt đạo cần tác động và tiến hành diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm

Dưới đây là cách xác định huyệt đao và phương pháp thực hiện diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm, bạn đọc có thể tham khảo:

Cách xác định vị trí huyệt đạo

Người thực hiện cần xác định chính xác các vị trí huyệt đạo cần được tác động để kiểm soát bệnh thoát vị đĩa điểm. Đồng thời, việc xác định chính xác vị trí huyệt đạo cũng góp phần giúp người bệnh phòng tránh được các rủi ro trong suốt quá trình điều trị. Các huyệt chính có thể kể đến như:

  • Các bộ huyệt chữa thoát vị đĩa đệm cột sống lưng gồm huyệt số 7-, huyệt số 13-. huyệt số 15-, huyệt số 28, huyệt số 65, huyệt số 73, 93, 102, 106,…
  • Các bộ huyệt giúp thông tắc nghẽn, giãn cơ gồm huyệt số 0, số 1, số 16-, huyệt số 19, huyệt số 41, huyệt số 61-, 275, 290,…

Thực hiện diện chẩn chữa thoát vị đĩa đệm

Sau khi đã xác định được huyệt đạo cần tác động để chữa thoát vị đĩa đệm, người thực hiện sẽ tiến hành diện chẩn theo các bước cơ bản như sau:

  • Đầu tiên người thực hiện sẽ lăn, hơ hoặc tiến hành bấm huyệt lên các huyệt đạo tại sống mũi của người bệnh.
  • Đồng thời, đốt sống lưng sẽ được kích thích huyệt đạo thông qua các dụng cụ chuyên dụng cho diện chẩn như dụng cụ gỗ, con lăn.
  • Các kỹ thuật diện chẩn được thực hiện, bao gồm bấm, hơ, cạo, day lên các huyệt đã được xác định trước đó.
  • Người thực hiện kết hợp các kỹ thuật giúp khai thông các huyệt đạo bị tắc nghẽn, sinh huyệt ở trán, sống mũi, lòng bàn chân.

Khi mới làm quen với diện chẩn, người bệnh thường cảm thấy hơi đau buốt cơ thể trong quá trình thực hiện do sự tác động lên huyệt đạo trên cơ thể. Tuy nhiên cảm giác này sẽ giảm dần và trở nên thoải mái, dễ chịu hơn khi cơ thể quen với diện chẩn điều trị.

Lưu ý khi chữa thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp diện chẩn

Áp dụng phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng diện chẩn cho đối tượng mới phát bệnh, chưa có triệu chứng nặng nề hoặc dấu hiệu biến chứng. Trường hợp bệnh nặng nên can thiệp bằng các phương pháp chuyên sâu theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ.

Lưu ý khi chữa thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp diện chẩn
Áp dụng điều trị theo hướng dẫn, kết hợp chăm sóc sức khỏe, thay đổi thói quen sinh hoạt phù hợp

Trong quá trình diện chẩn, để đảm bảo an toàn và hiệu quả, người bệnh nên lưu ý thêm một số vấn đề:

  • Thăm khám trước khi diện chẩn điều trị thoát vị đĩa đệm. Dựa vào mức độ thoát vị, tổn thương mà người bệnh đang gặp phải, bác sĩ sẽ chỉ định hướng can thiệp phù hợp.
  • Lựa chọn cơ sở Y học cổ truyền uy tín, có thầy thuốc giỏi để việc diện chẩn đạt hiệu quả tốt nhất.
  • Kết hợp điều trị bằng diện chẩn và thuốc đặc trị, cùng với các phương pháp khác theo hướng dẫn. Tránh việc kết hợp bừa bãi phát sinh các rủi ro không mong muốn khác.
  • Trường hợp trong quá trình điều trị nhận thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường, bạn nên thông báo để được xử lý sớm.
  • Theo dõi tình trạng sức khỏe, thăm khám định kỳ để kiểm tra tiến độ phục hồi. Trường hợp có dấu hiệu phát sinh biến chứng, bác sĩ sẽ chỉ định phương án can thiệp phù hợp hơn.
  • Kết hợp điều trị và chăm sóc cơ thể, bổ sung đủ nước, ăn thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Kiêng một số thực phẩm có hại cho tình trạng thoát vị, gây đau nhức khó chịu. Tránh xa rượu bia, đồ uống chứa cồn, khói thuốc lá nếu không muốn bệnh lý chuyển biến nghiêm trọng hơn.
  • Xây dựng lối sống lành mạnh, hạn chế khiêng vác vật nặng quá sức. Luyện tập thể dục, vận động hợp lý, ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái,… là các yếu tố góp phần đẩy nhanh quá trình điều trị, bảo vệ sức khỏe.

Trên đây là phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng diện chẩn, bạn đọc có thể tham khảo. Dựa vào mức độ tổn thương của mỗi người, bác sĩ sẽ tư vấn hướng can thiệp phù hợp. Phương pháp diện chẩn giúp khắc phục triệu chứng, thích hợp cho đối tượng mới phát bệnh. Nếu trường hợp thoát vị nặng, cần thăm khám và chữa trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Xem Thêm:

The post Phương Pháp Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Diện Chẩn Cực Hay appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/kien-thuc/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-dien-chan/feed 0
Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Ăn Gì https://vienyduocdantoc.com/an-uong/thoat-vi-dia-dem-nen-an-gi https://vienyduocdantoc.com/an-uong/thoat-vi-dia-dem-nen-an-gi#respond Tue, 12 Dec 2023 09:28:07 +0000 https://vienyduocdantoc.com/?post_type=eat&p=65890 Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CK I BÁC SĨ DOÃN HỒNG PHƯƠNG Hồ Sơ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc – TRADIMEC Xem hồ sơ Thoát vị đĩa đệm nên ăn gì là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Người bệnh biết điều chỉnh và lựa chọn thực […]

The post Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Ăn Gì appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>

Thoát vị đĩa đệm nên ăn gì là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Người bệnh biết điều chỉnh và lựa chọn thực phẩm tốt góp phần nâng cao hiệu quả điều trị. Ngoài ra, khi cơ thể được nạp đủ dinh dưỡng và loại bỏ các thực phẩm có hại sẽ giúp cải thiện sức khỏe tổng thể, phòng bệnh biến chứng nguy hiểm.

The post Thoát Vị Đĩa Đệm Nên Ăn Gì appeared first on Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc - TRADIMEC.

]]>
https://vienyduocdantoc.com/an-uong/thoat-vi-dia-dem-nen-an-gi/feed 0