Ứng Dụng Bài Thuốc Xử Lý Bệnh Vảy Nến Từ Căn Nguyên [Y Học Cổ Truyền Chính Thống]

Theo dõi Viện y dược dân tộc trên goole news

Vảy nến ám ảnh người bệnh với các triệu chứng khô da, bong tróc, ngứa rát, tổn thương da mãn tính, kéo dài dai dẳng, bùng phát từng đợt. Để hỗ trợ điều trị từ căn nguyên giúp người bệnh giảm bớt nỗi đau vảy nến, Trung tâm Thuốc dân tộc với sự cố vấn của Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc hoàn thiện bài thuốc Vảy Nến từ tinh hoa y học cổ truyền. Thực tế ứng dụng, bài thuốc đã giúp nhiều người kiểm soát triệu chứng và chung sống hòa bình với bệnh vảy nến với chất lượng cuộc sống tốt hơn.

Nghiên cứu bệnh vảy nến theo quan điểm y học cổ truyền và thể trạng người Việt Nam

Tích lũy kinh nghiệm thăm khám lâm sàng trên nhiều ca bệnh vảy nến thực tế sau hơn 40 năm công tác, Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cùng đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc nhận thấy, vảy nến là bệnh lý da liễu mãn tính liên quan chặt chẽ đến cơ địa và yếu tố di truyền, dai dẳng, dễ bị lại và bùng phát theo từng đợt. 

Thông tin bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan

Triệu chứng vảy nến thường trầm trọng hơn khi hệ miễn dịch suy giảm, thời tiết hanh khô, hoặc tiếp xúc môi trường ô nhiễm, hóa chất, stress. 

Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc vảy nến ước tính khoảng 5-7% dân số. Bệnh đặc trưng bởi tình trạng da khô, bong tróc, đỏ, dày sừng, ngứa rát. Việc gãi ngứa có thể gây trầy xước, tổn thương da, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng, bội nhiễm da.

Theo y học cổ truyền (YHCT), vảy nến có triệu chứng ngoài da nhưng gốc bệnh lại bắt nguồn từ bên trong cơ thể. YHCT chia vảy nến thành 9 thể khác nhau, trong đó có 3 thể chính thường gặp gồm: Huyết nhiệt phong táo, huyết hư phong táo và huyết ứ thấp trệ, mỗi thể có triệu chứng riêng:

1. Thể huyế’t nhiệt phong táo: 

Nguyên nhân của thể này là do nhiệt tà tích trong máu, phong tà xâm nhập, làm d,a khô, ngứa.

Triệu chứng: Da mẩn đỏ, sẩn nổi liên tục, vảy trắng hồng bong mỏng, gãi ra điểm xuất huyết. Ngứa nhiều, bồn chồn, miệng khát, táo bón, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch huyền hoạt (nhanh, căng).

2. Thể huyết hư phong táo: 

Nguyên nhân chủ yếu là do khí huyết hư, không nuôi dưỡng da, phong tà thừa cơ gây bệnh.

Triệu chứng: Da tổn thương nhợt nhạt, vảy bong nhiều, khô ráp, kèm mất ngủ, hồi hộp, đau đầu, khô miệng, táo bón, lưỡi đỏ nhạt, rêu trắng, mạch tế. Thường gặp ở người bệnh lâu năm.

3. Thể huyết ứ thấp trệ: 

B,ệnh hình thành do khí huyết ngưng trệ, thấp nhiệt tích tụ, làm da cộm, ngứa kéo dài.

Triệu chứng: Da tổn thương dày, đỏ thẫm, bệnh dai dẳng, lưỡi đỏ tía hoặc có điểm ứ huyết, mạch sáp.

Vì vậy, nếu chỉ bôi thuốc, chữa nửa vời mà chưa giải độc, điều hòa khí huyết, phục hồi tạng phủ thì bệnh sẽ nhanh chóng quay trở lại, thậm chí nặng hơn.

Người Việt có cơ địa đặc trưng, dễ chịu ảnh hưởng từ khí hậu nhiệt đới ẩm, chế độ ăn uống nhiều gia vị và áp lực cuộc sống hiện đại. Những yếu tố này làm gia tăng tình trạng thấp nhiệt, huyết hư, ngoại tà xâm nhập, khiến vảy nến trở nên dai dẳng.

Ngoài ra, yếu tố di truyền và cơ địa dị ứng cũng góp phần làm bệnh phức tạp hơn, đòi hỏi phương pháp hỗ trợ điều trị phải được cá nhân hóa, phù hợp với thể trạng từng người, tác động cả trong lẫn ngoài để xử lý căn nguyên bên trong, làm lành tổn thương bên ngoài.

Sưu tầm và ứng dụng bài thuốc xử lý vảy nến bằng y học cổ truyền chính thống

Với mục tiêu phát triển bài thuốc y học cổ truyền xử lý vảy nến, Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương – cùng đội ngũ đã sưu tầm các bài thuốc cổ truyền. Từ đó, chọn lọc được hơn 20 bài thuốc giá trị, lấy nền tảng chính từ bài Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông.

Đồng thời, trong quá trình sưu tầm các phương thuốc bản địa, đội ngũ bác sĩ biết đến bài thuốc ngứa da của người Tày vùng Na Rì – Bắc Kạn. Đây là phương thuốc bí truyền sử dụng cây thuốc Nam từ rừng tự nhiên để xử lý tình trạng ngứa, bong vảy ngoài da được đồng bào địa phương truyền tai nhau áp dụng phổ biến.

Giải mã công thức thuốc gốc, kết hợp tinh hoa từ các bài thuốc cổ truyền đội ngũ nghiên cứu tiến hành phân tích chuyên sâu và lựa chọn ra hơn 30 vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, dưỡng can thận, dưỡng huyết, tiêu viêm, tiêu ngứa, dưỡng da.

Bằng tâm huyết, kinh nghiệm tích lũy, đội ngũ bác sĩ phát triển bài thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc hỗ trợ điều trị vảy nến và các bệnh lý viêm da gia giảm linh hoạt để phù hợp với cơ địa người Việt hiện đại.

Nhiều năm ứng dụng tại Trung tâm Thuốc dân tộc, bài thuốc giúp nhiều người bệnh vảy nến giảm nhẹ các triệu chứng, chung sống hòa bình với bệnh, có chất lượng cuộc sống tốt hơn.

Bài thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc “trong uống – ngoài ngâm rửa” hỗ trợ điều trị vảy nến từ căn nguyên

Bài thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc là thuốc bốc thang, gia giảm theo thể bệnh, mức độ bệnh, được kê đơn độc quyền bởi đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc sở hữu nhiều ưu điểm về thành phần, công dụng như sau: 

Công thức thuốc “3 trong 1” cơ chế xử lý vảy nến từ căn nguyên

Y học cổ truyền chú trọng xử lý bệnh từ căn nguyên. Nguyên tắc cốt lõi là thanh nhiệt, giải độc, khu phong, trừ thấp, đồng thời dưỡng huyết, bổ âm, điều hòa tạng phủ để phục hồi làn da và ổn định cơ địa. 

Bài thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc phối ngũ hơn 30 vị thuốc trong 3 nhóm THUỐC UỐNG – TIÊU VIÊM TẠI CHỖ – NGÂM RỬA theo nguyên tắc “Nội ẩm – Ngoại đồ” (Trong uống – Ngoài ngâm rửa). 

Cơ chế “trong trị có bổ, trong bổ có trị”, bài thuốc vừa xử lý căn nguyên, vừa làm lành tổn thương trên da, phục hồi và cân bằng tạng phủ, bồi bổ cơ thể, duy trì tác dụng lâu dài ngăn vảy nến quay lại. Cụ thể:

THUỐC UỐNG: Xử lý gốc bệnh bên trong với tác dụng giải độc, mát gan, thanh nhiệt, khu phong, tán hàn, tiêu viêm, tiêu ngứa, bồi bổ và phục hồi chức năng tạng phủ, dưỡng huyết, ổn định cơ địa, chống tái phát.

THUỐC TIÊU VIÊM TẠI CHỖ: Xử lý các triệu chứng ngoài da, dưỡng ẩm, mềm da, tiêu viêm, tiêu ngứa, làm dịu da và lành tổn thương, phục hồi, tái tạo da mới từ lớp hạ bì sâu giúp da khỏe đẹp.

LÁ RỬA: Làm sạch sâu, kháng khuẩn, giảm ngứa rát, bong vảy tự nhiên không đau rát, khoanh vùng không cho tổn thương lan rộng, giúp thuốc bôi thẩm thấu nhanh hơn.

Mỗi bệnh nhân được bác sĩ thăm khám kỹ lưỡng để xác định thể bệnh vảy nến (giọt, mảng, mủ, đảo ngược, đỏ toàn thân, móng…) và đánh giá thể trạng. Từ đó, bác sĩ xây dựng phác đồ riêng, điều chỉnh vị thuốc linh hoạt để bài thuốc phát huy công dụng tối ưu, phù hợp với từng cá nhân.

Bảng thành phần hơn 30 vị thuốc phối ngũ bài bản, gia giảm linh hoạt

Bài thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc phối ngũ hơn 30 vị thuốc, trong đó nhiều vị rất tốt cho bệnh vảy nến như: Thanh bì, Tang bạch bì, Bồ công anh, Ké đầu ngựa, Kim ngân hoa, Mò trắng, Ích nhĩ tử, Ô liên rô, Sa sâm, Hoàng liên, Xuyên tâm liên,…

Thành phần bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang
Thành phần bài thuốc viêm da Thuốc dân tộc

Các vị thuốc không kết hợp 1 cách ngẫu nhiên mà được phối ngũ bài bản theo nguyên tắc “quân, thần, tá, sứ” của y học cổ truyền. Sự bài bản này giúp các vị thuốc phát huy tác dụng dược tính tốt nhất khi được dẫn vào đúng gốc bệnh.

Đồng thời, là thuốc bốc thang nên bài thuốc viêm da của Trung tâm Thuốc dân tộc được gia giảm linh hoạt theo thể trạng, thể bệnh của mỗi người, không dùng chung đơn thuốc. Điều này giúp bài thuốc phát huy tác dụng tốt hơn trên mỗi cơ thể bệnh nhân vảy nến, phù hợp với nhiều người.

Trung tâm Thuốc dân tộc sử dụng nguồn dược liệu có nguồn gốc rõ ràng. Dược liệu được cung ứng bởi đơn vị dược liệu uy tín tại Hà Giang. Dược liệu thu hái từ vùng trồng cây thuốc tập trung tại khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc.

Đặc biệt, đơn vị dược liệu sở hữu 3 vùng bảo tồn lưu giữ hơn 124 loài, bao gồm 50 loài đặc trưng của tỉnh Hà Giang. Cây thuốc được thu hái đúng mùa vụ, sơ chế tại nhà máy đạt chuẩn GMP-WHO.

Một số vị thuốc có nguồn gốc nước ngoài được nhập khẩu chính ngạch từ đơn vị uy tín, có phiếu kiềm định chất lượng dược tính, chứng minh nguồn gốc xuất xứ.

Mỗi thang thuốc mang đến cho người bệnh đều đảm bảo các tiêu chí khắt khe về chất lượng dược liệu. Bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc chỉ kê đơn khi dược liệu đạt chuẩn. Vì vậy, bài thuốc an toàn, không tác dụng phụ, được gia giảm phù hợp với mọi người bệnh.

Trung tâm Thuốc dân tộc chú trọng chất lượng dược liệu trong bài thuốc

Tác dụng hỗ trợ điều trị vảy nến theo từng giai đoạn dùng thuốc

Sau hơn 15 năm ứng dụng, bài thuốc viêm da Thuốc Dân Tộc đã giúp rất nhiều người kiểm soát các triệu chứng bệnh vảy nến, cải thiện rõ rệt về làn da, tăng cường sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Sử dụng đúng, đủ bài thuốc do Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan và các bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc kê đơn, người bệnh sẽ nhận thấy tình trạng vảy nến thuyên giảm theo từng giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Triệu chứng ngứa rát, đỏ da, bong vảy giảm rõ rệt, người bệnh khỏe khoắn, thoải mái hơn.
  • Giai đoạn 2: Vùng da tổn thương bắt đầu lành, vảy nến sạch dần, da mới tái tạo, cảm giác khó chịu giảm dần.
  • Giai đoạn 3: Hầu hết triệu chứng không còn, da mịn màng, khỏe đẹp hơn, không còn khô ráp, bong tróc.

Nhiều trường hợp vảy nến mãn tính, dai dẳng nhiều năm với triệu chứng phức tạp đã được các bác sĩ Trung tâm Thuốc Dân Tộc xử lý thành công với bài thuốc này. 

Hướng dẫn sử dụng bài thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc

Bài thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc là dạng sắc thang truyền thống, gia giảm theo từng bệnh nhân. 

Sau khi kê đơn, bốc thuốc, bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc sẽ hướng dẫn người bệnh chi tiết cách sắc và sử dụng thuốc. Thông thường, mỗi thang thuốc sắc uống trong 3 ngày, 1 tháng chủ uống 10 thang là đủ. 

Cách sắc như sau:

– Đổ nước ngập thuốc 1-2cm (1,5 lít nước)

– Để ngâm từ 10-15 phút để thuốc ra nhiều hoạt chất hơn

– Mỗi thang sắc kỹ 3 lần, mỗi lần đun khoảng 60 phút (đun tới khi sôi để lửa nhỏ) thu được 400ml. Mỗi lần sắc chắt thuốc riêng ra bát.

– Sau đó đổ lẫn 3 bát thuốc thu được từ 3 lần sắc vào với nhau, đun nhỏ lửa thêm 10 phút thu được 1,2 lít nước thuốc.

Cách uống thuốc:

– Chia 1,2 lít nước thuốc sắc được làm 6 lần, uống trong 3 ngày, sáng 1 phần tối 1 phần.

– Uống sau ăn 20 phút.

– Bảo quản thuốc đã sắc trong ngăn mát tủ lạnh, khi uống hâm nóng lên. Uống hết 3 ngày mới sắc thang mới.

Để tiện lợi hơn cho người bệnh khi dùng thuốc thang, Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc thuốc sẵn, đóng túi bằng nồi đun sắc chuyên dụng chống bay hơi, giữ nguyên dược tính. Thuốc được đun sắc liên tục trong 3 tiếng, mỗi lần sắc 5-10 thang thu được 30 – 60 túi thuốc sắc, đủ cho người bệnh dùng thuốc liên tục trong 15 – 30 ngày.

Cách sử dụng thuốc thang sắc sẵn như sau:

– Làm nóng túi thuốc bằng cách thả túi thuốc vào trong cốc nước nóng hoặc đổ thuốc vào cốc rồi quay trong lò vi sóng khoảng 1 phút.

– Mỗi ngày uống 2 túi vào sáng và tối, uống sau ăn 20 phút.

Đối với bài thuốc dùng ngoài da, bà con sử dụng đơn giản như sau:

– Lá rửa: Dùng ⅓ túi lá lắm đun sôi với 1-2 lít nước (có thể dùng nhiều hơn tùy phạm vi vùng da tổn thương). Lấy nước này ngâm rửa, tắm toàn thân, gội đầu 1-2 lần/ ngày.

– Thuốc tiêu viêm ngoài da: Thuốc tiêu viêm sẽ có sau 1-2 ngày kê đơn. Người bệnh thoa đều 1 lớp mỏng lên vùng da vảy nến 2 lần mỗi ngày sau khi dùng lá rửa làm mềm da.

Bài thuốc Viêm Da Thuốc Dân Tộc được kê đơn bởi Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan và đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc qua 2 hình thức sau:

  • Đến thăm khám trực tiếp và lấy thuốc tại 2 cơ sở Trung tâm Thuốc dân tộc tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.
  • Bác sĩ hỗ trợ tư vấn từ xa qua điện thoại và gửi thuốc về tận nhà.

Người bệnh vảy nến có thể liên hệ theo thông tin dưới đây để được hướng dẫn thăm khám, đặt lịch và mua thuốc:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Tin bài nên đọc:

*Lưu ý: Hiệu quả và tác dụng của bài thuốc còn phụ thuộc vào cơ địa, thể trạng và mức độ tuân thủ chỉ định của mỗi người. Người bệnh liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được tư vấn chi tiết.

Gọi ngay

0983059582

Tin mới

Ứng Dụng Bài Thuốc Xử Lý Bệnh Vảy Nến Từ Căn Nguyên [Y Học Cổ Truyền Chính Thống]

Vảy nến ám ảnh người bệnh với các triệu chứng khô da, bong tróc, ngứa...

Chàm (Eczema) Đỏ Da, Ngứa Rát Dai Dẳng – Cách Xử Lý Tận Căn Nguyên Chuẩn Y Học Cổ Truyền

Bệnh chàm (eczema) gây tổn thương da mãn tính, ngứa rát khó chịu, dai dẳng...

Bài thuốc Mất Ngủ Thuốc Dân Tộc có gây nhờn thuốc, phụ thuộc thuốc không?

Bài thuốc Mất Ngủ Thuốc Dân Tộc là bài thuốc được nghiên cứu và hoàn...