Viện Phó Viện Y dược dân tộc tư vấn cách xử lý thoái hóa cột sống bằng thuốc Nam

Theo dõi Viện y dược dân tộc trên goole news

Bệnh thoái hóa cột sống gây đau nhức kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người bệnh. Thoái hóa cột sống lâu năm gây biến dạng cột sống, cản trở hoặc mất khả năng vận động. Vậy, cách hỗ trợ điều trị bảo tồn cột sống nào tốt? Bài viết này, Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ Trung tâm Công nghệ cao Bệnh viện YHCT Trung ương – Viện Phó Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc sẽ tư vấn chi tiết.

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc

Bệnh thoái hóa cột sống – Nỗi lo lắng chung của nhiều người Việt Nam

Thoái hóa cột sống là tình trạng các lớp sụn bị bào mòn, cột sống và đĩa đệm bị tổn thương gây viêm, đau nhức, tê bì chân tay, hạn chế vận động. Tại Việt Nam, khoảng 35% dân số bị thoái hóa xương khớp từ nhẹ đến nặng. Hơn 80% dân số ở độ tuổi trên 60, 30% dân số ở độ tuổi từ 25 – 40 có dấu hiệu thoái hóa cột sống.

Nhận biết các triệu chứng thoái hóa cột sống

Bệnh này đặc trưng bởi những cơn đau nhức, cản trở vận động xoay, cúi và phân biệt ở các vị trí sau:

Triệu chứng thoái hóa cột sống lưng:

  • Xuất hiện các cơn đau lưng, đau thắt lưng từng đợt và kéo dài trong 6 tuần, thường gặp ở các đốt sống từ L1 đến L5.
  • Đau nhiều hơn khi vặn mình, nâng nhấc hoặc mang vác đồ vật, thời tiết thay đổi.
  • Cơn đau lan xuống mông và 2 chi dưới do chèn ép rễ thần kinh.
  • Cứng cột sống, khó khăn khi vận động, khó vặn mình và khom cúi.
  • Tê bì chân tay vào đêm hoặc sáng sớm, khi thời tiết thay đổi, khó chịu và bất tiện.
  • Nặng hơn có thể gây teo cơ, yếu cơ chân, khó đi lại.

Triệu chứng thoái hóa cột sống cổ:

  • Xuất hiện các cơn đau mỏi cổ – vai – gáy, đôi khi vẹo cổ, sái cổ.
  • Cơn đau lan tới đầu, vùng chẩm, trán, lan xuống 2 bên cánh tay.
  • Có cảm giác tê như điện giật từ vai xuống cánh tay do chèn ép rễ thần kinh.
  • Nặng hơn có thể bị teo cơ, yếu hoặc mất cảm giác các ngón tay.
  • Cứng cổ vào buổi sáng, khó khăn khi cúi gập, xoay hoặc ngửa cổ, khó quay đầu sang trái, phải.
  • Đau ê ẩm gáy hoặc mảng sau đầu, đau hơn khi ho hoặc hắt hơi.
  • Nấc, ngáp, chóng mặt, mất thăng bằng dễ gặp khi bị thoái hóa đốt sống C1, C2, C4.
Triệu chứng thoái hóa cột sống
Triệu chứng thoái hóa cột sống

Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa cột sống

Trong quá trình nghiên cứu bệnh thoái hóa cột sống, Thầy thuốc ưu tú Lê Hữu Tuấn và đội ngũ chuyên gia Viện Y dược dân tộc chỉ ra 1 số nguyên nhân gây bệnh như:

  • Do quá trình lão hóa của cơ thể theo tuổi tác khiến cột sống bị hao mòn, lượng canxi giảm dần, cột sống thoái hóa.
  • Thói quen sinh hoạt không khoa học, ăn uống thiếu đi các chất thiết yếu cho xương.
  • Thói quen ngồi, nằm 1 tư thế hoặc sai tư thế trong thời gian dài.
  • Tính chất công việc khuân vác nặng, ngồi nhiều, ít vận động.
  • Thừa cân, béo phì tăng áp lực lên cột sống.
  • Chấn thương cột sống hoặc tiền sử phẫu thuật cột sống…

Bệnh thoái hóa cột sống lưng – cổ có thể gây biến chứng gai xương đau dữ dội, đau thần kinh tọa, biến dạng cột sống, liệt chi, liệt nửa người và mất khả năng vận động. Bệnh cũng gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, công việc và cuộc sống của người bệnh.

Biến chứng của bệnh thoái hóa cột sống
Biến chứng của bệnh thoái hóa cột sống

Các cách xử lý thoái hóa cột sống phổ biến hiện nay

Theo thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn, đa số bệnh thoái hóa cột sống bỏ qua giai đoạn nhẹ khi mới chớm hoặc lạm dụng, tùy ý sử dụng thuốc. Điều này có thể khiến người bệnh gặp tình trạng chưa qua bệnh cũ rước thêm bệnh mới.   

Lạm dụng thuốc giảm đau tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ

Khi các cơn đau cột sống xuất hiện, người bệnh chỉ nghĩ đến làm thế nào để bớt đau và tìm đến thuốc giảm đau. Một số loại thuốc có tác dụng với bệnh thoái hóa cột sống được kê đơn như:

  • Thuốc giảm đau
  • Thuốc kháng viêm, giảm đau
  • Thuốc giãn cơ
  • Thuốc giảm đau tại chỗ như cao dán nóng, gel, kem, thuốc xịt…

*Lưu ý: Lạm dụng thuốc giảm đau tiềm ẩn tác dụng phụ, phụ thuộc thuốc, nhờn thuốc, hết thuốc lại đau, ảnh hưởng đến gan, thận, tăng nguy cơ loãng xương… Người bệnh nên thăm khám để được bác sĩ tư vấn, hướng dẫn dùng thuốc đúng và an toàn. 

Thoái hóa cột sống nặng hơn vì tự ý áp dụng cách xử lý tại nhà

Có nhiều bài thuốc được truyền miệng trong dân gian mà người bệnh áp dụng như:

  • Chườm nóng hoặc đắp lá ngải cứu, lá lốt, cây xương rồng,… lên vùng cột sống bị đau.
  • Uống nước đun sắc từ cây thuốc quanh nhà như rễ đinh lăng, cây trinh nữ… 

*Lưu ý: Các cách tại nhà thường giúp giảm nhẹ cơn đau khi bệnh mới chớm. Việc lạm dụng hoặc áp dụng sai cách có thể khiến bệnh nặng hơn, tăng nguy cơ bội nhiễm da với các bài thuốc đắp.

Phẫu thuật cột sống chỉ nên là lựa chọn sau cùng

Phẫu thuật cột sống được áp dụng nhằm hỗ trợ giảm đau nhức, giải phóng sự chèn ép rễ thần kinh giúp giảm đau. Tuy nhiên, phẫu thuật được chỉ định khi thoái hóa cột sống nặng, lồi đĩa đệm, trượt đốt sống, cột sống biến dạng và không đáp ứng với thuốc giảm đau.

Bên cạnh đó, các phẫu thuật cột sống chi phí cao, rủi ro hậu phẫu thuật như gia tăng cơn đau, rối loạn thần kinh thực vật, ảnh hưởng đến dây thần kinh tủy sống. Giai đoạn hậu phẫu cũng kéo dài và người bệnh chịu nhiều đau đớn.

Xem thêm: Bác sĩ xương khớp Lê Hữu Tuấn – Hậu duệ đời thứ 18 của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn tư vấn phương pháp xử lý thoái hóa cột sống
Bác sĩ Lê Hữu Tuấn tư vấn phương pháp xử lý thoái hóa cột sống

Hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống bằng y học cổ truyền

Theo Y học cổ truyền, thoái hóa cột sống là do chính khí suy giảm, tà khí (phong, hàn, thấp) xâm phạm vào gân cơ, xương khớp làm khí huyết ứ trệ, bế tắc kinh mạch gây đau, cản trở vận động. Thận hư không chủ được cốt tủy, can huyết hư không dưỡng được gân cơ khiến cột sống bị thoái hóa. 

Xử lý thoái hóa cột sống bằng y học cổ truyền được lựa chọn vì những ưu điểm sau:

  • Giải quyết bệnh thoái hóa cột sống từ căn nguyên.
  • Xử lý tốt các triệu chứng đau nhức, tê bì.
  • Nuôi dưỡng đĩa đệm, phục hồi chức năng cột sống.
  • Bảo tồn nguyên vẹn cột sống, không cần can thiệp mổ, không đau đớn.
  • Điều dưỡng cơ thể nên duy trì được tác dụng lâu dài
  • Phù hợp với cả bệnh thoái hóa cột sống nặng, mãn tính.

Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc – Xử lý thoái hóa cột sống toàn diện từ Y học cổ truyền

Trăn trở với nỗi đau của người bệnh thoái hóa cột sống, bác sĩ Lê Hữu Tuấn cùng cộng sự thực hiện đề tài nghiên cứu “Ứng dụng Y học cổ truyền hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp”. Thành quả của đề tài là Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc.

Để hoàn thiện bài thuốc, bác sĩ Lê Hữu Tuấn cùng các cộng sự tại Viện Y dược cổ truyền dân tộc kế thừa nhiều giá trị tự cổ chí kim như:

  • Nguyên tắc y học cổ truyền và y pháp Hải Thượng Lãn Ông.
  • Hàng chục phương thuốc cổ truyền, dân gian bản địa.
  • Phương thuốc đau xương của người Tày – Bắc Kạn.
  • Kiến thức về cơ xương khớp của y học hiện đại.
  • Sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật trong phòng nghiên cứu.

Sau nhiều năm ứng dụng tại Trung tâm Thuốc dân tộc, Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc nổi bật với những ưu điểm sau:

Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc cốt khang xử lý bệnh thoái hóa cột sống với bộ 3 sức mạnh

Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc được phối chế bài bản với công thức gồm 3 nhóm thuốc Thoái Hóa – Tiêu Viêm – Bổ Can Thận. Tác dụng của từng nhóm thuốc như sau:

Nhóm thuốc Tiêu Viêm

  • Tác dụng khu phong, trừ tà, giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, hoạt huyết, hành khí, thông kinh hoạt lạc.
  • Xử lý triệu chứng đau nhức, cứng cột sống, cải thiện khả năng vận động.

Nhóm thuốc Thoái Hóa

  • Giảm đau, chống viêm, loại bỏ triệu chứng đau nhức. 
  • Tái tạo và phục hồi cột sống, giúp xương cột sống chắc khỏe.
  • Thúc đẩy sản sinh dịch nhầy nuôi dưỡng sụn khớp, đĩa đệm
  • Làm chậm quá trình lão hóa và thoái hóa sụn khớp
  • Phục hồi vận động, duy trì tác dụng thuốc lâu dài..

Nhóm thuốc Bổ Can Thận

  • Bồi bổ thận, dưỡng can, phục hồi nguyên khí, mạnh gân cốt.
  • Bổ huyết, điều hòa khí huyết, cân bằng âm dương, ích khí, kiện tỳ.
  • Nâng cao chính khí, tái tạo và tăng cường sức khỏe cột sống.
Công thức 3 trong 1 của Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc

Với công thức hoàn chỉnh, Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc có cơ chế đa chiều giải quyết các mục tiêu quan trong trong hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống gồm:

  • Xử lý bệnh từ căn nguyên bên trong.
  • Đả thông kinh mạch, thư giãn cột sống, gân cốt.
  • Tiêu sưng viêm, giảm đau nhức cột sống lưng, cổ.
  • Bổ sung dinh dưỡng, hồi phục cột sống và xương khớp bị thoái hóa.
  • Hỗ trợ phục hồi cột sống và vận động.
  • Nâng cao thể trạng và duy trì tác dụng lâu dài.

Về cơ chế hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa cột sống của Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc, thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn giải thích thêm: 

Điểm đặc biệt của bài thuốc này là tính linh hoạt trong cách gia giảm các vị thuốc. Mỗi người bệnh sẽ được các bác sĩ xây dựng phác đồ riêng. Từng vị thuốc, nhóm thuốc được gia giảm, phối chế linh hoạt dựa theo căn nguyên gây bệnh, vị trí thoái hóa, thể trạng sức khỏe của mỗi người. Bởi vậy, Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc có tính cá nhân hóa, phạm vi ứng dụng rộng, phù hợp với mọi thể và mức độ thoái hóa cột sống gặp phải.

Bác sĩ Lê Hữu Tuấn gia giảm các vị thuốc
Bác sĩ Lê Hữu Tuấn gia giảm các vị thuốc

Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc phối ngũ hơn 50 vị thuốc Nam lành tính

Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc có bảng thành phần thuốc Nam “10 vị bổ 10”. Hơn 50 vị thuốc tái tạo và nuôi dưỡng xương khớp được chọn lọc, kết hợp theo tỷ lệ chuẩn. Nhiều vị thuốc là bí dược lần đầu được ứng dụng như:

  • Thau pú lùa (Kê huyết đằng): Là chủ dược có tác dụng bổ huyết, mạnh gân cốt, tăng cường phục hồi và tái tạo xương khớp.
  • Vua tầm gửi (tang ký sinh): Quân dược gồm nhiều vị thuốc là vua của các loại tầm gửi như phác mạy liến, phác kháo cài, phác mạy nghiến, tầm gửi cây gạo… Tác dụng bổ thận, mạnh gân cốt, trừ phong thấp.
  • Các vị thuốc xương khớp kinh điển: Dây thau pinh (dây đau xương), Hy thiêm, Ngưu tất, Hầu vĩ tóc, Na rừng, Gối hạc, Hoàng kỳ, Thiên niên kiện… giúp bổ thận, bổ huyết, dưỡng huyết, mạnh gân cốt như
  • Các vị thuốc giảm đau nhức: Bồ công anh, Kim ngân hoa, Đơn đỏ, Ké đầu ngựa, Bạc sau, Hồng Hoa… giúp tiêu sưng viêm, giảm đau.

XEM THÊM: Thành phần Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc

Một số chủ dược trong Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc

Các vị thuốc được sử dụng là dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO. Một số cây thuốc lấy từ núi đá, rừng tự nhiên trong dự án hợp tác với người dân bản địa.

Nguồn dược liệu của Trung tâm Thuốc Dân Tộc đáp ứng các tiêu chí về hàm lượng dược tính và độ an toàn. Với con đường dược liệu vì sức khỏe người Việt, Trung tâm tự hào mang đến người bệnh những thang thuốc chất lượng trong hỗ trợ điều trị.

Bên cạnh đó, bài thuốc dược hỗ trợ sắc sẵn rất tiện dụng, dễ bảo quản và đảm bảo được chất lượng thuốc.

Nhờ vậy, Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc an toàn, lành tính, đáp ứng tiêu chí 3 không: Không tác dụng phụ – Không phụ thuộc thuốc – Không nhờn thuốc. Bệnh nhân xương khớp có thể an tâm sử dụng.

Xử lý thoái hóa cột sống và phục hồi chức năng vận động theo từng giai đoạn

Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc cải thiện bệnh từ căn nguyên đến triệu chứng. Trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh nhận thấy triệu chứng thoái hóa cột sống được cải thiện theo 4 giai đoạn sau:

Giai đoạn bồi bổ và phục hồi tạng phủ, thông huyết mạch: Triệu chứng đau nhức cột sống lưng, cổ bước đầu được cải thiện. Một số trường hợp, người bệnh sẽ thấy đau nhiều hơn vào những ngày đầu dùng thuốc do thuốc có tính hoạt huyết.

Giai đoạn tiêu viêm, giải độc, xử lý triệu chứng: Các triệu chứng đau nhức do thoái hóa cột sống giảm đáng kể, các cơn đau thưa dần và nhẹ bớt, vận động cột sống thoải mái hơn.

Giai đoạn nuôi dưỡng, tái tạo và phục hồi cột sống: Tình trạng đau nhức được giải quyết, người bệnh có thể vận động bình thường, chơi thể thao và lao động nhẹ nhàng.

Giai đoạn duy trì công dụng và phòng đau lại: Không thấy đau nhức, phục hồi chức năng vận động cột sống, công dụng được duy trì lâu dài, hạn chế cơn đau tiếp diễn.

Kết quả thực tế khi người bệnh sử dụng Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc được ghi nhận tại Trung tâm Thuốc dân tộc cho thấy:

  • Phần lớn ổn định bệnh thoái hóa cột sống, phục hồi vận động sau 1-2 đợt thuốc.
  • Số ít người bệnh thuyên giảm chậm do bệnh nặng hoặc không tuân thủ chỉ định.
  • Không ghi nhận tác dụng phụ.

Trên đây là chia sẻ của thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Viện Phó Viện y dược dân tộc về bệnh thoái hóa cột sống và cách xử lý. Bác sĩ Lê Hữu Tuấn hiện đang công tác tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Để được thăm khám, tư vấn, kê đơn Bài Thuốc Xương Khớp Thuốc Dân Tộc phù hợp với tình trạng thoái hóa cột sống gặp phải, người bệnh liên hệ qua thông tin sau:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Tin bài nên đọc:

*Lưu ý: Hiệu quả của bài thuốc phụ thuộc vào cơ địa, thể trạng và việc tuân thủ hướng dẫn dùng thuốc của mỗi người. Vì vậy, người bệnh cần liên hệ với đơn vị cung cấp bài thuốc để được tư vấn chi tiết.

Gọi ngay

0987173258

Tin mới

Rối Loạn Cương Dương Ở Người Trẻ Và Những Điều Cần Biết

Rối Loạn Cương Dương Không Còn Là Nỗi Lo Với Phát Hiện Mới Từ Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc

Rối loạn cương dương là nỗi lo của nhiều nam giới, ảnh hưởng trực tiếp...

Xuất Tinh Sớm Ở Đàn Ông Việt Nam Và Cách Kéo Dài Thời Gian Quan Hệ Từ Thuốc Nam

Xuất tinh sớm là rối loạn chức năng sinh lý thường gặp gây ảnh hưởng...

Yếu Sinh Lý Nam Và Cách Xử Lý Từ Nghiên Cứu Khoa Học Chuyên Sâu

Muốn hỗ trợ điều trị yếu sinh lý hiệu quả và an toàn cần hiểu...