Viêm Khớp Có Ăn Được Tôm Không? Nên Kiêng Những Gì?

Theo dõi Viện y dược dân tộc trên goole news

Viêm khớp là một căn bệnh phổ biến ở người trung niên và người cao tuổi. Trong đó chế độ ăn uống hàng ngày có tác động rất lớn tới tình trạng sức khỏe và khả năng phục hồi của người bệnh. Vậy người bệnh bị viêm khớp có ăn được tôm không? Cùng Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này.

Người đang bị viêm khớp có ăn được tôm không?

Viêm khớp là tình trạng một hoặc nhiều khớp bị sưng viêm, nóng đỏ, gây đau nhức và giảm khả năng vận động của người bệnh. Để giảm đau xương khớp và phục hồi tổn thương nhanh chóng, người bệnh cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống.

Vậy người bị “viêm khớp có ăn được tôm không?”. Các chuyên gia cho biết, người bệnh KHÔNG NÊN sử dụng tôm. Bởi vì tôm có tính hàn, nếu ăn nhiều thì tình trạng sưng đau và viêm nhiễm sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. 

Viêm khớp có ăn được tôm không là câu hỏi được nhiều người quan tâm
Viêm khớp có ăn được tôm không là câu hỏi được nhiều người quan tâm

Bên cạnh đó tôm còn chứa hàm lượng lớn purin. Khi hấp thụ vào cơ thể, hoạt chất này sẽ chuyển đổi thành acid uric. Nồng độ acid uric trong máu cao chính là nguyên nhân khiến cho các triệu chứng của bệnh viêm khớp ngày càng nghiêm trọng. 

Đồng thời tôm cũng chứa nhiều iot và các khoáng chất như canxi, kẽm, sắt, đồng, kali. Với những người bị viêm khớp hoặc bị gout, lượng kẽm trong hải sản có thể phá hủy sụn khớp, gây đau, sưng, cứng khớp. Càng ăn nhiều tôm thì các triệu chứng của bệnh sẽ càng nặng hơn, dẫn đến tình trạng đau nhức nghiêm trọng và cản trở quá trình điều trị bệnh.  

Ngoài tôm, người bệnh cần kiêng ăn gì khác?

Bên cạnh thắc mắc viêm khớp có ăn được tôm không, người bệnh cũng cần chú ý hạn chế hoặc ngưng sử dụng những loại thực phẩm sau:

Thịt gia cầm

Thịt gia cầm có chứa nhiều purin, làm tăng lượng acid uric trong cơ thể, gây ra phản ứng viêm, đau nhức. Ngoài ra, những món như gà rán, gà rang muối, thịt gà kho, vịt quay, vịt om sấu,… còn chứa nhiều dầu mỡ và muối, sẽ làm tăng nguy cơ bị mất canxi, gây loãng xương cho người bệnh.

Nội tạng động vật

Nội tạng động vật chứa nhiều khoáng chất photpho. Nếu tiêu thụ quá nhiều có thể làm tăng tình trạng đau nhức xương khớp, gây loãng xương, thoái hóa khớp. Bên cạnh đó, những thực phẩm này còn chứa nhiều đạm và acid uric, gây ra các bệnh lý như thoái hóa khớp, viêm khớp, gout.

Thịt đỏ

Một số loại thịt đỏ như thịt trâu, thịt bò, thịt dê, thịt cừu,… được khuyến nghị là nên hạn chế sử dụng cho người bị viêm khớp. Nguyên nhân là bởi hàm lượng protein và chất béo trong những thực phẩm này rất cao, gây tích tụ acid uric trong máu, tăng cholesterol xấu và làm tăng phản ứng viêm nhiễm cho cơ thể.

Hải sản

Các loại hải sản bao gồm tôm, cua, cá, mực, ghẹ, bạch tuộc, ốc, hàu,… đều có tính hàn, có thể làm tăng phản ứng sưng viêm, nóng đỏ tại các khớp. Ngoài ra hải sản cũng có lượng purin cao, chúng có thể chuyển hóa thành acid uric và gây ra bệnh viêm khớp cấp tính.

Không chỉ tôm mà người bị viêm khớp cũng nên hạn chế dùng các loại hải sản
Không chỉ tôm mà người bị viêm khớp cũng nên hạn chế dùng các loại hải sản

Đồ ăn đóng hộp

Đồ ăn đóng hộp có chứa nhiều photpho, muối, chất béo bão hòa,… Khi người bệnh tiêu thụ quá nhiều những thực phẩm đóng hộp sẽ thúc đẩy quá trình viêm loét, kết dính tiểu cầu, tăng cảm giác đau nhức. Đồng thời đồ đóng hộp còn chứa nhiều chất phụ gia, chất bảo quản, tăng nguy cơ gây các bệnh về tim mạch, huyết áp.

Bánh kẹo, đồ ngọt

Bánh kẹo ngọt có chứa nhiều đường, nhiều calo, ít dinh dưỡng. Việc tiêu thụ quá nhiều đồ ngọt sẽ làm tăng nồng độ đường trong máu, kích thích quá trình sản sinh hoạt chất gây viêm cytokine. Ngoài ra ăn đồ ngọt còn gây béo phì và ảnh hưởng tới cân nặng. Tăng nguy cơ bị các bệnh về tim mạch và xương khớp.

Bột mì, bột nếp

Nhóm thực phẩm này có chứa nhiều gluten – một loại protein có thể gây phản ứng dị ứng, đặc biệt ở những người không dung nạp gluten. Phản ứng này có thể gây viêm, làm tăng tình trạng đau nhức, sưng tấy. Chưa kể những thực phẩm này chứa nhiều chất béo và calo, dễ gây tăng cân và làm tăng áp lực cho xương khớp.

Đồ ăn lên men

Các món đồ ăn lên men như cà muối, dưa muối, kim chi,… chứa nhiều natri axit oxalic, natri nitrit và muối. Nếu những chất này tích tụ quá nhiều trong khớp sẽ làm tăng nguy cơ bị viêm khớp, đau khớp, phù nề. Ngoài ra đồ ăn lên men còn có tính axit, dễ gây ra tình trạng viêm nhiễm cho người bệnh.

Đồ uống có cồn

Đồ uống chứa cồn sẽ làm giảm khả năng hấp thụ canxi của xương, từ đó dẫn đến tình trạng loãng xương, thoái hóa khớp. Đồng thời các hoạt chất trong bia rượu còn có thể tấn công vào các mô sụn khớp, bào mòn khớp và ảnh hưởng đến chức năng khớp.

Đồ ăn mặn

Đồ ăn mặn chứa nhiều muối sẽ làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gây cản trở quá trình hấp thụ canxi của xương. Ngoài ra, muối còn làm tăng nguy cơ đau nhức, sưng viêm tại khớp, gây mất cân bằng điện giải và khiến cho các tế bào trong cơ thể bị tích nước dẫn tới tổn thương khớp.

Đồ ăn nhiều dầu mỡ

Người bị viêm khớp không nên sử dụng đồ ăn nhiều dầu mỡ. Nguyên nhân là bởi nhóm thực phẩm này chứa nhiều chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa và omega 6. Chúng có thể làm tăng tốc độ lão hóa của tế bào và khiến cho phản ứng viêm tăng lên.

Như vậy bài viết trên đây đã giúp bạn giải đáp thắc mắc “viêm khớp có ăn được tôm không”. Ngoài chế độ ăn uống người bệnh cũng cần chú ý đến quá trình sinh hoạt, nghỉ ngơi và tập luyện thể dục thể thao để giúp bệnh được cải thiện.

LƯU Ý: Chế độ ăn uống chỉ đóng vai trò hỗ trợ điều trị, không thể thay thế thuốc chữa bệnh. Viêm khớp là bệnh lý mãn tính, tiến triển nặng dần theo thời gian. Do đó bạn cần sử dụng thuốc đặc trị để kiểm soát và ổn định tình trạng bệnh, hạn chế tái phát viêm và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Dùng thuốc Tây kháng viêm, giảm đau trong thời gian dài làm tăng nguy cơ mắc bệnh dạ dày, giảm chức năng gan, thận,… Vì vậy, để đảm bảo an toàn, người bệnh đang có xu hướng lựa chọn các bài thuốc y học cổ truyền.

MÁCH BẠN: Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc xương khớp được nghiên cứu và phát triển bởi đội ngũ chuyên gia, bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu bài thuốc là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên Phó Giám đốc Chuyên môn Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Phó Giám đốc Chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc.

Bài thuốc sử dụng 100% thuốc Nam tự nhiên, không tác dụng phụ, có tác dụng:

  • Thải độc, tiêu viêm, khu phong trừ thấp, giảm sưng – nóng – đỏ – đau khớp.
  • Bổ sung dưỡng chất cần thiết, thông kinh, hoạt lạc, cường gân kiện cốt.
  • Tăng cường chức năng tạng phủ, nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, giúp vận động linh hoạt.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang hiện được kê đơn trực tiếp bởi đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Người bệnh xương khớp có thể liên hệ bác sĩ Lê Hữu Tuấn theo HOTLINE 0987 173 258 để được tư vấn trực tiếp.

HOẶC TRUY CẬP TẠI ĐÂY

XEM THÊM:

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chuyên gia tư vấn

Gọi ngay

0987173258

Tin mới

chương trình tư vấn sức khỏe thị trấn ngã sáu

Viện Y Dược Cổ truyền dân tộc Khám Sức Khỏe Đẩy Lùi Mỡ Máu Tại Hậu Giang

Ngày 27/10/2024, Viện Y Dược cổ truyền dân tộc và Trung tâm Thuốc dân tộc...

Nghiên Cứu Bệnh Vảy Nến Và Cách Xử Lý Chuyên Sâu Từ Y Học Cổ Truyền

Vảy nến là bệnh lý mãn tính dai dẳng, bùng phát từng đợt với nhiều...
Các chế phẩm bài thuốc Sơ can Bình vị tán

Phác Đồ Trào Ngược Dạ Dày – Nghiên Cứu Bởi Viện Y Dược Cổ Truyền Dân Tộc

Trào ngược dạ dày, ợ hơi, ợ chua… là các triệu chứng dai dẳng, gây...